Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi đại chiến Lữ Bố là... hư cấu?

Ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi hợp sức đánh Lữ Bố ở Hổ Lao quan là một trong những trận chiến kịch tính nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa cũng như trên màn ảnh.

Thừa Thiên Huế: Trang nghiêm Lễ tế Âm hồn

Rạng sáng nay, ngày 28/6 tức 23-5 âm lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức Lễ tế Âm hồn, tưởng nhớ 139 năm biến cố thất thủ kinh đô Huế. Đây cũng là một trong những quốc lễ của triều Nguyễn và được chính quyền duy trì từ 2018 đến nay.

Mẫu thân của Lưu Bị là một nữ cường nhân điển hình, tại sao sau khi ông khởi binh, mẫu thân lại 'bốc hơi khỏi nhân gian'?

Mẫu thân của Lưu Bị là quý nhân đầu tiên trong cuộc đời của ông, chỉ ra con đường thành công cho sự nghiệp của ông. Chỉ tiếc là sau cùng bà không thể nhìn thấy những thành công của con trai mình.

Tranh mỹ nhân của Quan Vũ, suýt chiếm đoạt con dâu, vì sao Tào Tháo ưa cướp vợ thiên hạ?

Sở thích cướp vợ thiên hạ của Tào Tháo không đơn thuần bắt nguồn từ tính háo sắc mà thực chất lại là kết quả của hàng loạt những mục đích và mưu tính sâu xa.

Sự thật khó tin về họ thật của Hai Bà Trưng: Không phải 'Trưng' hay 'Lạc', học sinh giỏi Sử chưa chắc biết

Nhiều người nghĩ họ của Hai Bà Trưng là 'Trưng' hoặc 'Lạc'. Tuy nhiên, theo các sử gia hiện đại thì không phải như vậy.

Tam Quốc thời kì đầu anh hùng lớp lớp, vì sao Tào Tháo có thể khởi nghiệp thành công, nhanh chóng vươn lên hùng cứ một phương?

Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên tập đoàn Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành.

Ngô Kinh – từ gia nô trở thành công thần

Trong Bài Ký ở Từ đường họ Ngô, Hoàng giáp Lễ bộ Thượng thư Hà Tông Huân (người Kim Vực) soạn năm Bảo Thái thứ 8 (1728), được dịch: 'Một nhà mà tụ họp được phúc của trời đất/ Một người mà tiêu biểu được cho muôn đời/ Xét cho cùng là do lòng của tạo hóa, khí số thịnh suy không phải bàn nữa/ Nhưng trước hết phải có gốc, giữa phải có nối tiếp, sau mới có sở thành'. Một trong những người tiêu biểu của dòng họ Ngô đó chính là Ngô Kinh, người đất Đồng Phang, Châu Ái, nay là xã Định Hòa, huyện Yên Định.

Lý Nam Đế - Dấu ấn dân tộc: Những trăn trở và kiến nghị

Mùa Xuân năm Giáp Thìn 2024 là thời điểm đúng 1.480 năm ngày Lý Nam Việt Đế (thường gọi là Lý Nam Đế) lên ngôi Hoàng đế, mở ra một vương triều mới của độc lập dân tộc - Triều đại Vạn Xuân.

Sự tích hoa hướng dương

Ngày xưa có một ông vua nhân đức. Nhà vua chỉ sinh được một người con gái. Công chúa càng lớn càng đẹp. Năm nàng mười sáu tuổi, thể theo ý con, vua xuống chiếu, sai sứ giả đi khắp nơi trong nước, báo cho mọi người đến kinh đô dự thi đua ngựa. Ai thắng cuộc sẽ được chọn làm phò mã.

Tái hiện sinh động lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung

Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung được tái hiện lại một cách sinh động với hàng loạt tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Vị vua béo mỗi ngày ăn 10kg thịt, ngồi hỏng cả ngai vàng, sủng hạnh phi tử cũng cần người trợ giúp

Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.

Tại sao triều Thanh có rất nhiều thân vương nhưng chẳng có ai dám tạo phản?

Không giống như những triều đại trước đó, triều Thanh dù có sự tranh giành ngai vàng khốc liệt giữa các hoàng tử nhưng lại chẳng bao giờ xảy ra thế cục các thân vương tạo phản. Chính vì 3 lý do lớn này đã khiến cho triều đại nhà Thanh khác hẳn triều đại nhà Đường và nhà Minh.

Ngày 16/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 16/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 16/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Miền căn cứ địa Phước Vinh

Ngược về quá khứ, Phước Vinh còn là vùng căn cứ địa của tất cả các lực lượng chống giặc ngoại xâm kể từ cuộc kháng chiến đầu tiên của các sĩ phu và nghĩa binh triều Nguyễn, quyết không tuân lệnh triều Tự Đức, khởi binh chống Pháp.

Tổ tiên để lại 1 đường lui, 200 năm sau, Sùng Trinh Đế ngu muội bỏ qua khiến cơ nghiệp Minh triều tiêu tan

Rốt cuộc đường lui mà Minh Thành Tổ Chu Đệ đã để lại cho con cháu là gì?

Vì sao Tư Mã Ý biết Gia Cát Lượng không thể sống lâu?

Vị sứ giả nói rằng Gia Cát Lượng đích thân điều hành tất cả công việc lớn nhỏ trong quân, từ các chiến thuật tới các bữa ăn cho binh lính, nhưng ông lại ăn rất ít.

Cuộc dời đô đẫm máu nhất trong lịch sử Trung Quốc

Sau khi Chu Đệ xưng đế, Nam Kinh chìm trong biển máu. Từ quảng trường cố cung thời Minh cho đến Vũ Đài Hoa ở huyện Phụ Quách, không nơi nào máu không vương vãi...

Khởi binh tốn kém, Tào Tháo phải làm gì để nuôi quân?

Mặc dù trên danh nghĩa là bề tôi của nhà Hán, thế nhưng Tào Tháo thậm chí còn cả gan đi trộm mộ của một nhân vật khét tiếng trong hoàng tộc Hán triều.

Khởi binh tốn kém, Tào Tháo phải trộm mộ để nuôi quân

Mặc dù trên danh nghĩa là bề tôi của nhà Hán, thế nhưng Tào Tháo thậm chí còn cả gan đi trộm mộ của một nhân vật khét tiếng trong hoàng tộc Hán triều.

Thủ lĩnh nông dân nào đánh triều đình nhà Đường chạy khỏi Trường An?

Hoàng Sào xuất thân trong một gia đình buôn muối, giỏi về cưỡi ngựa bắn cung, lúc nhỏ đã có tài về thơ, lên 5 tuổi đã làm được thơ, nhưng thành niên thi nhiều lần không đậu.

Lễ kỷ niệm 1086 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Dương Đình Nghệ

Trong 2 ngày, từ 1 đến 2-5, UBND phường Thiệu Dương (TP Thanh Hóa), đã tổ chức Lễ kỷ niệm 1086 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Dương Đình Nghệ (937-2023).

Vị hoàng đế Trung Hoa: Ôm đầy tham vọng nhưng bị chính người thân hại chết trong cay đắng

Đây chính là vị hoàng đến Triều Minh nối nghiệp Chu Nguyên Chương mà cho đến nay vẫn không ai dám chắc thời điểm qua đời.

Góp sức vào cuộc khởi nghĩa Lý Bí

Nửa cuối thế kỷ thứ VI, một dấu mốc đột phá trong lịch sử hơn 1.000 năm chống Bắc thuộc của nhân dân ta được đánh dấu bởi một cuộc khởi nghĩa lớn và tiếp sau đó là một thời kỳ độc lập tạm thời. Cuộc khởi nghĩa đó được tạo nên bởi một người ở thôn Cổ Pháp, thuộc TP. Phổ Yên ngày nay, vị Anh hùng dân tộc, Lý Bí - Lý Nam Đế.

Tín ngưỡng phụng thờ người anh hùng dân tộc và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Bắc Bộ

Trong hai ngày 1 và 2-4, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phối hợp với Viện Phát triển văn hóa dân tộc, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội tổ chức Diễn đàn văn hóa 'Hai Bà Trưng - Tín ngưỡng phụng thờ người anh hùng dân tộc và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Bắc Bộ'.

Về Thạnh Mỹ Tây (Châu Phú) thăm đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành- Di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia

Quản cơ Trần Văn Thành được người dân trong và ngoài tỉnh An Giang tôn kính, bởi ông có nhiều đóng góp to lớn trong công cuộc kháng Pháp của dân tộc, truyền ngọn lửa yêu nước đến thế hệ hôm nay và mai sau...

Ngày này năm xưa 12/3: Ban hành quy định về chính sách xúc tiến thương mại, phát triển công nghiệp hỗ trợ

Ngày này năm xưa 12/3/2014, Bộ Công Thương có Thông tư quy định chính sách XTTM, phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia.

Phát huy giá trị Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú

Từ ngày 10 đến 13/3 (nhằm ngày 19 đến 22/2 âm lịch), trên địa bàn huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) diễn ra Lễ hội Văn hóa truyền thống lần thứ XXI/2023 kỷ niệm 150 năm (1873 – 2023) Ngày Quản cơ Trần Văn Thành và nghĩa binh Gia Nghị chống Pháp hy sinh. Đây là hoạt động được tổ chức thường niên, nhằm khắc ghi công lao to lớn của các anh hùng, liệt sĩ hy sinh bảo vệ Tổ quốc và nhắc nhở, giáo dục thế hệ hôm nay tiếp bước tiền nhân, ra sức xây dựng quê hương.

Về Yên Trường vui hội làng truyền thống

Trong hai ngày 2 và 3-3 (11 và 12/2 âm lịch), tại đình làng Yên Trường, xã Thọ Lập (Thọ Xuân) lại diễn ra lễ hội kỳ phúc truyền thống với ý nghĩa cầu mong những điều tốt lành.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Vĩnh Phúc

Sáng 3.2, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Lễ kỷ niệm 93 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930 – 3.2.2023) và 60 năm ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Vĩnh Phúc (2.3.1963 - 2.3.2023).Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ kỷ niệm.

Kỷ niệm 1225 năm ngày mất Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng

Ngày 29/1 (tức mồng 8 tháng Giêng năm Quý Mão), tại đền thờ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, xã Đường Lâm, Thị ủy, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ giỗ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, nhân 1.225 năm ngày mất của ông (798-2023).

Đặc sắc lễ hội Nàng Han

Lễ hội Nàng Han là lễ hội truyền thống của đồng bào 16 xứ Thái mường Chiềng Ván xưa (nay thuộc thôn Lùm Nưa, xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa) diễn ra vào ngày 6/1 Âm lịch hàng năm.

Một người Gia Định dựng lũy Bán Bích

Lũy Bán Bích được xây dựng năm 1772 tạo thành vòng cung để bảo vệ Sài Gòn từ xa trước nguy cơ tấn công của quân Xiêm.

Chu Đệ và cuộc dời đô đẫm máu nhất trong lịch sử Trung Quốc

Chu Đệ chịu ảnh hưởng nhiều từ tính cách hung tàn cũng như các lý luận của phụ vương Chu Nguyên Chương. Ông cũng là một vị vua máu lạnh khét tiếng trong lịch sử Trung Quốc.

Tả quân Lê Văn Duyệt: Tổng trấn có công khai phá vùng đất Nam bộ

Tả quân Lê Văn Duyệt sinh năm 1763 tại thôn Long Hưng, huyện Kiến Hưng, đạo Trường Đồn (nay là xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), là một trong 'Ngũ hổ tướng' thành Gia Định, 2 lần làm Tổng trấn Gia Định thành, có công lớn trong việc mở mang bờ cõi, phát triển vùng đất Nam bộ.

Vì sao Triệu Vân xin Lưu Bị tha chết cho 1 viên tướng của Tào Tháo?

Hạ Hầu Lan vốn là người cùng làng với Triệu Vân, từ nhỏ là bạn ông, vì vậy Triệu Vân xin với Lưu Bị tha chết cho Hạ Hầu Lan.

Hoàng hậu đặc biệt của nhà Thanh: Cùng mẫu tộc đe dọa khởi binh vì bất mãn với nhà vua

Vị hoàng hậu này là ai? Tại sao bà và gia tộc lại dám cả gan đe dọa hoàng đế nhà Thanh.

Thái tử bị sủng thần hãm hại liền khởi binh rồi lại chọn cách này để chứng minh trong sạch

Chỉ vì bị sủng thần hãm hại, trong lúc cấp bách thái tử đã vội vàng nghĩ ra cách này để đáp trả rồi nhận về cái kết không như mong muốn.