Từng chiếm hơn một nửa sản lượng dầu thô toàn cầu, hiện thị phần của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) chỉ còn chiếm khoảng 25%.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết việc xếp hạng trong danh sách 5 nước xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới làm nổi bật chất lượng vũ khí do Nga sản xuất.
Giá cà phê trên thị trường thế giới tối 23/5 (theo giờ Việt Nam) đồng loạt giảm trên cả 2 sàn giao dịch quốc tế. Giá cà phê trong nước cuối giờ chiều 23/5, tại khu vực Tây Nguyên cũng giảm 2.700 đồng/kg so với đầu giờ sáng cùng ngày.
Dù thị trường có nhiều biến động nhưng không gì cản nổi khi các nước vẫn mạnh tay chi tiền ồ ạt chốt mua cà phê Việt Nam. Nhờ đó, doanh nghiệp đã mang về 4,2 tỷ USD.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, ngày 21/5, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã chính thức cập nhật 829 mã số vùng trồng và 131 mã số cơ sở đóng gói (CSĐG) sầu riêng của Việt Nam.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 22/5/2025, giá cà phê, giá tiêu, giá heo... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Mức trần giá dầu thô 60 USD/thùng được áp dụng từ năm 2022 có vẻ khiến Liên minh châu Âu không hài lòng vào thời điểm hiện tại.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt hơn 140 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay, góp phần đưa tổng trị giá xuất nhập khẩu trong 4 tháng đầu năm 2025 vượt mốc 276 tỷ USD.
Trong trường hợp đề nghị được thông qua và triển khai, ngân sách Nga có thể đối diện nguy cơ cực lớn.
Xuất khẩu thủy sản của Trung Quốc đạt mức cao nhất từ trước đến nay trong quý đầu năm 2025, trong bối cảnh các nhà nhập khẩu Mỹ đẩy mạnh tích trữ hàng hóa để ứng phó với khả năng tăng thuế dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Ngày 16-5, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn ra tại Hàn Quốc đã thông qua tuyên bố chung, kết thúc hai ngày đàm phán nhằm thúc đẩy hợp tác đa phương.
Nhật Bản, một nền kinh tế thành viên APEC, ghi nhận GDP trong quý I/2025 giảm 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái
Báo cáo kinh tế mới nhất được công bố dự báo tăng trưởng kinh tế trong khu vực APEC sẽ giảm xuống còn 2,6% vào năm 2025 và 2,7% vào năm 2026 so với mức 3,6% được ghi nhận vào năm 2024.
Nền kinh tế Nhật Bản suy giảm 0,2% trong quý I/2025, đánh dấu lần suy giảm theo quý đầu tiên trong một năm qua, theo dữ liệu sơ bộ được chính phủ nước này công bố ngày 16/5.
Tăng trưởng APEC dự báo giảm còn 2,6% năm 2025, xuất khẩu chỉ tăng 0,4%, phản ánh rõ tác động của bất ổn chính sách và căng thẳng thương mại kéo dài.
Với thị trường có tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm rất cao như EU, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải kịp thời cập nhật thông tin, đáp ứng các quy định mới liên quan. Việc này sẽ giúp nông sản Việt tạo được uy tín lâu dài tại thị trường tiềm năng này.
Giá tiêu trong nước hôm nay (10/5) đi ngang, neo ở mức cao. Hiện, giá thu mua tiêu tại các địa bàn trọng điểm là 153.000-155.000 đồng/kg. Các chuyên gia dự báo, thời gian tới, giá tiêu có thể tiếp tục tăng nếu nhu cầu từ các thị trường lớn như Mỹ, EU và Trung Đông duy trì ổn định.
Những tháng đầu năm 2025 giá cà phê liên tục tăng, kim ngạch xuất khẩu cà phê cũng đạt mức kỷ lục. Vậy nhưng, hiện ngành cà phê đang phải đối mặt với nhiều thách thức như diện tích cây trồng bị thu hẹp, sản lượng giảm, nguồn cung hạn chế. Bên cạnh đó là quy định chống phá rừng (EUDR) của EU...
Bộ NN-MT sẽ phối hợp chặt chẽ với Cục Hải quan Trung Quốc để xử lý các vướng mắc về xuất khẩu sầu riêng vào thị trường Trung Quốc.
Giữ vững vị thế sầu riêng Việt cần nền tảng pháp lý vững chắc, tiêu chuẩn kỹ thuật đồng bộ và một hệ thống quản lý chủ động, minh bạch.
Những tháng đầu năm 2025, cà phê của Việt Nam đạt mức kỷ lục về giá và kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt cà phê Robusta được đánh giá cao hơn các nước khác. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, ngành cà phê cũng đang đối mặt với không ít thách thức từ nguồn cung hạn chế, biến đổi khí hậu... Đặc biệt, Quy định chống phá rừng (EUDR) của EU đã đặt ra thách thức lớn cho cà phê Việt.
Thị trường cà phê Việt Nam đang trải qua giai đoạn phát triển ấn tượng với những con số kỷ lục về giá trị xuất khẩu, đặc biệt là trong bối cảnh cà phê Robusta ngày càng được ưa chuộng trên toàn cầu. Tuy nhiên, ngành cà phê cũng đối mặt với không ít thách thức từ nguồn cung hạn chế, biến đổi khí hậu và các quy định khắt khe từ thị trường quốc tế.
Trong bài viết trên tờ SCMP, tác giả Paul Teng cho rằng thương mại nội khối và nguồn cung đa dạng có thể giúp các nền kinh tế ASEAN giảm sự phụ thuộc vào Mỹ và mở rộng các lựa chọn xuất khẩu. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Nhu cầu hàng hóa, nông sản của thị trường EU là rất lớn, tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất để đưa được hàng vào châu Âu đó là tiêu chuẩn, chất lượng.
Đây chính là mặt hàng đã mang về cho Việt Nam gần 28 triệu USD trong năm 2024.
Chứng kiến sự tăng trưởng ấn tượng trong quý 1/2025, tôm và cá tra Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản…
Nhu cầu tiêu thụ từ Trung Quốc và Mỹ đang là động lực lớn thúc đẩy xuất khẩu cá tra Việt Nam. Dù đối mặt với thách thức từ chính sách thuế quan và cạnh tranh quốc tế, ngành cá tra vẫn có triển vọng tích cực nhờ sự phục hồi kinh tế toàn cầu và các hiệp định thương mại hỗ trợ.
Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Mỹ Đỗ Ngọc Hưng cho biết, Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) đã có động thái mời đoàn công tác liên ngành của Việt Nam sang họp khởi động đàm phán trong tuần này.
Tham tán Thương mại Việt Nam tại Hoa Kỳ, ông Đỗ Ngọc Hưng cho biết, những tín hiệu tích cực từ phía Hoa Kỳ gần đây đã thể hiện rõ sự coi trọng đối với Việt Nam. Các hoạt động đối thoại cấp cao và sự chủ động trong đàm phán đang mở ra triển vọng duy trì và thúc đẩy quan hệ thương mại song phương.
Trong một tuần vừa qua, mức thuế mới 125% của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc khiến cá rô phi chịu mức thuế 150%, vì loại cá này đã chịu mức thuế 25% từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông Donald Trump. Từ đây đã khiến xuất khẩu cá rô phi từ Trung Quốc sang Hoa Kỳ đã gần như ngưng trệ. Đây được xem là một cơ hội cho cá rô phi Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Theo thông tin mới cập nhật trên trang Thailand Business News, việc Mỹ miễn trừ thuế đối ứng đối với hàng điện tử, bao gồm các sản phẩm như điện thoại thông minh, máy tính, chất bán dẫn và các sản phẩm linh kiện chính, sẽ ảnh hưởng đáng kể đến bối cảnh sản xuất của khu vực Đông Nam Á.
Xuất khẩu rong biển khô, được gọi là 'gim' trong tiếng Hàn Quốc, đã tăng cao kỷ lục trong quý I năm nay, chủ yếu nhờ nhu cầu toàn cầu tăng.
Quan hệ hợp tác kinh doanh giữa Việt Nam và Nga đang phát triển tích cực với nhiều triển vọng. Các doanh nghiệp Nga đang tích cực tận dụng cơ hội tìm kiếm đối tác, củng cố vị thế sản phẩm Nga tại thị trường Việt Nam và Đông Nam Á.
Chính sách thuế đối ứng mới của Hoa Kỳ không chỉ đặt ra những thách thức khốc liệt cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, mà còn mở ra cơ hội quan trọng để nền kinh tế tái cấu trúc, nâng cao khả năng chống chịu trước các biến động toàn cầu ngày càng phức tạp.
Hồ tiêu là một trong những ngành hàng nông sản chủ lực của Việt Nam đang có thị phần tốt tại Mỹ. Để giảm rủi ro từ các chính sách tại Mỹ, các doanh nghiệp đang chủ động tìm kiếm những hướng đi mới.
Viễn cảnh thuế đối ứng của Mỹ vẫn đang gây ra nỗi lo ngại cho các ngành hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Trong bối cảnh đó, ngành hàng cà phê được ví như ngược dòng chung, khi ít chịu tác động bởi các chính sách thuế của Mỹ. Đây là động lực quan trọng để ngành hàng này tiến đến mục tiêu đề ra năm 2025, cũng như chinh phục kỷ lục xuất khẩu mới.
Giá vàng thế giới xác lập kỷ lục mới; nhu cầu tìm BĐS tại 2 đô thị lớn tăng hơn 20%; chính phủ giữ nguyên mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 13/4.
Chính phủ giữ nguyên mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8%; 150 doanh nghiệp tham gia thị trường carbon Việt Nam; Giá tôm Việt Nam tăng vọt tại Mỹ và Trung Quốc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/4.