Ngoài những bức tranh sơn mài đẹp, bền, trường tồn với thời gian thì các sản phẩm sơn mài ứng dụng cũng tạo được sự thích thú cho người tiêu dùng. Sự tinh tế của các sản phẩm ứng dụng được trang trí bằng sơn mài góp phần làm cho cuộc tiệc, bàn trà thêm phần trang trọng.
Những năm qua, nhờ sự nỗ lực của Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) cố đô Huế và chính quyền địa phương, đã có nhiều tư liệu, hình ảnh và kỷ vật quý giá của các vị vua triều Nguyễn lưu giữ ở nước ngoài được hồi hương trở về Việt Nam.
Từ ngày 14.11, tại xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang diễn ra các hoạt động của chương trình Lễ hội Văn hóa - Du lịch làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2024. Đây là hoạt động văn hóa hằng năm nhằm quảng bá các hình ảnh về nhà cổ hàng trăm năm và các hoạt động văn hóa - thể thao, tạo điểm nhấn để thu hút khách tham quan, du lịch.
Tiến sĩ Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 vua Hàm Nghi vừa có chuyến từ Pháp trở lại Quảng Trị trong một sự kiện đặc biệt diễn ra mới đây tại Khu Di tích quốc gia Thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ). Đó là sự kiện ra mắt sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' và khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về vua Hàm Nghi, phong trào Cần Vương do huyện Cam Lộ phối hợp Sở Thông tin -Truyền thông, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị tổ chức. Tại chương trình ý nghĩa này, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và huyện Cam Lộ đã tiếp nhận một số hiện vật của vua Hàm Nghi do hậu duệ vua Hàm Nghi trao tặng gồm: một ống điếu hút thuốc bằng gỗ khảm xà cừ, bát và đũa ăn cơm, ống đựng tăm.
Cùng với Làng cổ Đường Lâm ở Hà Nội và Làng cổ Phước Tích ở Thừa Thiên-Huế, Làng cổ Đông Hòa Hiệp ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang được lựa chọn để đầu tư phát triển mô hình du lịch nông thôn.
Ngày 7/11, tại Khu di tích quốc gia căn cứ Thành Tân Sở thôn Mai Đàn, xã Cam Chính - nơi có đền thờ Vua Hàm Nghi - huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã diễn ra lễ khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về Vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Sau khi tiếp nhận một số hiện vật về vua Hàm Nghi được phục vụ trưng bày tại Đền thờ vua Hàm Nghi thuộc Căn cứ Thành Tân Sở, nơi nhà vua đã từng ban 'Dụ Cần Vương' ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Ngày 7/11, tại Di tích quốc gia Căn cứ Thành Tân Sở, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã diễn ra lễ khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Một số hiện vật về vua Hàm Nghi sau khi tiếp nhận sẽ phục vụ trưng bày tại Đền thờ vua Hàm Nghi thuộc Căn cứ Thành Tân Sở, nơi nhà vua đã từng ban 'Dụ Cần Vương'.
Ngày 12/11 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra Lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa của Vua Hàm Nghi: 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)'.
Ngày 5-11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Tiến sĩ Amandine Dabat tổ chức tọa đàm, ra mắt sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' vừa được xuất bản bằng Tiếng Việt vào tháng 10-2024.
Ngày 5-11, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với gia đình hậu duệ vua Hàm Nghi ra mắt cuốn sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger'
Tại buổi tọa đàm ra mắt sách, các hậu duệ của vua Hàm Nghi đã trao tặng cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế nhiều kỷ vật quý giá.
Cuốn sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' cho thấy khía cạnh nghệ thuật ít được biết đến của vị hoàng đế, một trong những nghệ sĩ để lại dấu ấn đặc biệt trong nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
Ngày 5-11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức buổi tọa đàm ra mắt sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' của tác giả, diễn giả Amandine Dabat, Tiến sĩ Lịch sử Nghệ thuật, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi, hiện đang sinh sống và làm việc tại Pháp.
Hôm nay (5/11), tại thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tọa đàm, giới thiệu ấn phẩm 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' vừa được xuất bản bằng tiếng Việt vào tháng 10/2024.
Từ ngày 25/10 đến 3/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc đã tổ chức thành công chương trình tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực văn hóa truyền thống Hàn Quốc thuộc dự án 'Khởi nghiệp truyền thống ngày nay'.
Ngày 5/11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Tiến sĩ Amandine Dabat (hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi) tổ chức tọa đàm, ra mắt sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' vừa được xuất bản bằng Tiếng Việt vào tháng 10/2024.
Buổi Tọa đàm ra mắt sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' với sự tham gia của tác giả, diễn giả Amandine Dabat - TS. Lịch sử Nghệ thuật, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi, diễn ra ngày 5/11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế.
Bên trong ngôi nhà cổ hơn 283 năm tuổi được xây dựng theo phong cách kiến trúc Việt - Hoa - Nhật ở Hội An (Quảng Nam) đang lưu giữ rất nhiều cổ vật vô giá.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Làng cổ Đông Hòa Hiệp hàng năm, góp phần phát triển du lịch của huyện Cái Bè trong thời gian tới, UBND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đang chuẩn bị các công tác cần thiết để tổ chức các hoạt động Lễ hội Văn hóa - Du lịch làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2024.
Khoảng 112 sản phẩm văn hóa truyền thống đến từ 23 doanh nghiệp khởi nghiệp Hàn Quốc sẽ tham gia triển lãm tại Hà Nội và TPHCM từ ngày 25/10 đến 3/11.
Hiện vật được hồi hương gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán đã được hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi giao cho Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Dù được kỳ vọng sẽ làm nên chuyện nhưng đại diện nhan sắc Việt - Võ Lê Quế Anh đã không lọt vào Top 20 cuộc thi 'Miss Grand International 2024'.
Hôm nay 27/10, Phó Chủ tịch UBND huyện Cam Lộ Nguyễn Thanh Bắc cho biết, tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam, đoàn công tác của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và UBND huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị vừa tiếp nhận kỷ vật của Vua Hàm Nghi do Tiến sỹ Amandine Dabat, đại diện gia đình hiến tặng.
Các hiện vật bao gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán đã được hậu duệ đời thứ 5 của Vua Hàm Nghi là nữ Tiến sĩ Amandine Dabat (Pháp) hiến tặng cho Huế và Quảng Trị.
Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế đã vừa tiếp nhận nhiều kỷ vật của vua Hàm Nghi do hậu duệ của nhà vua trao tặng.
Khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán được hậu duệ của vua Hàm Nghi hiến tặng cho Huế và Quảng Trị. Các kỷ vật vừa được Giám đốc Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam trao cho đại diện Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và UBND huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Đại diện Việt Nam - Võ Lê Quế Anh không đạt thành tích cao tại Miss Grand International 2024 khi trượt top 20 cuộc thi. Cùng nhìn lại hành trình của người đẹp tại đấu trường nhan sắc quốc tế.
Ngày 25/10, tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam, thành phố Hà Nội, đoàn công tác của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và UBND huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị tiếp nhận kỷ vật của Vua Hàm Nghi do Tiến sĩ Amandine Dabat là hậu duệ của Vua Hàm Nghi, đại diện gia đình hiến tặng.
Ngày 25/10, đoàn công tác của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cùng UBND huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) có buổi làm việc tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam và tiếp nhận các kỷ vật của vua Hàm Nghi gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán.
Vượt qua 69 thí sinh khác, đại diện Ấn Độ đã xuất sắc giành được vương miện cao quý của Miss Grand International 2024.
Quế Anh đã trượt khỏi Top 20 Miss Grand International 2024, điều này đồng nghĩa với việc nàng hậu đã phải dừng chân tại sân chơi sắc đẹp này.
Đại diện Việt Nam - Võ Lê Quế Anh khiến khán giả tiếc nuối khi phải dừng chân sớm ở đêm chung kết Miss Grand International 2024.
Hoạt động tiếp nhận hiện vật của Vua Hàm Nghi có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ đối với công tác bảo tồn di sản mà còn trong việc khơi gợi và tôn vinh các giá trị lịch sử của dân tộc.
Tiễn sĩ Amandine Dabat đại diện gia đình hiến tặng các kỷ vật quý của vua Hàm Nghi cho Việt Nam.
'Để có thể tự tin tỏa sáng trên đấu trường quốc tế, Quế Anh vô cùng may mắn khi có sự đồng hành, ủng hộ từ rất nhiều người', nàng hậu chia sẻ.
Quế Anh đạt một số thành tích trước chung kết Miss Grand International 2024.
Chương trình 'Truyền thống tạo nên cuộc sống ngày nay' nhằm giới thiệu các sản phẩm văn hóa truyền thống đa dạng của Hàn Quốc như Hanbok, sản phẩm thủ công mỹ nghệ... do Bộ Văn hóa – Thể thao, Du lịch (VHTTDL) Hàn Quốc tổ chức tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh từ ngày 25/10 - 3/11.
Trước thềm chung kết Miss Grand International 2024, Hoa hậu Quế Anh nhận được nhiều tình cảm của khán giả, có cơ hội góp mặt trong Top 10 chung cuộc.
Chương trình 'Truyền thống tạo nên cuộc sống ngày nay' nhằm giới thiệu các sản phẩm văn hóa truyền thống đa dạng của Hàn Quốc như Hanbok, sản phẩm thủ công mỹ nghệ... do Bộ VH-TT-DL Hàn Quốc sẽ tổ chức tại Hà Nội và TPHCM, từ ngày 25-10 đến 3-11.
Hoa hậu Quế Anh đang đứng trước cơ hội góp mặt trong Top 10 Miss Grand International 2024.
Hoa hậu Quế Anh nhận một số tin vui trước chung kết Miss Grand International 2024.
Fanpage chính thức của cuộc thi Miss Grand International 2024 mới đây công bố 10 bộ Trang phục Dân tộc xuất sắc nhất năm nay. Thiết kế 'Khảm Xà Cừ' của đại diện Việt Nam nằm trong Top 5 do khán giả bình chọn.