Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, bà Rơ Châm H'Yéo, sinh năm 1950, ở phường Tây Sơn, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai được biết đến với các danh hiệu 'Kiện tướng gùi đạn', 'Dũng sĩ diệt Mỹ', 'Dũng sĩ diệt xe cơ giới', 'Người phụ nữ thép' trên chiến trường Tây Nguyên... Cho đến hôm nay, dù đã 75 tuổi nhưng bà vẫn cần mẫn làm việc, tận hiến cho cộng đồng, cho nhân dân.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập (7/5/1955 - 7/5/2025), Quân chủng Hải quân phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện Chương trình giao lưu nghệ thuật, gặp gỡ nhân chứng lịch sử với chủ đề 'Lời thề giữ biển'.
LTS: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, cùng với những người lính cầm súng trực tiếp chiến đấu, còn có sự đóng góp quan trọng của những chiến sĩ văn công tràn đầy nhiệt huyết trên mặt trận văn hóa, văn nghệ. Với phương châm 'tiếng hát át tiếng bom', họ đã có mặt trên khắp các chiến trường, bằng lời ca, tiếng hát, điệu múa, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của bộ đội. Dưới đây là một số hình ảnh của Đoàn Văn công Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) biểu diễn phục vụ cán bộ, chiến sĩ, nhân dân vùng mới giải phóng và vùng giáp ranh sau Hiệp định Paris năm 1973.
Dù đã trải qua hàng thập kỷ, những ca khúc cách mạng, nhất là các bài hát thời kỳ kháng chiến chống Mỹ vẫn luôn vượt thời gian, mang sức sống mãnh liệt trong lòng nhiều thế hệ người Việt Nam.
Là xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nhiều khó khăn của huyện Lạc Dương, trong kháng chiến, Nhân dân xã Đạ Chais kiên cường, bất khuất, đóng góp sức người, sức của cho cách mạng. Khi hòa bình, người dân không ngừng ra sức học tập, lao động sản xuất, góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Vừa tròn 5 thập kỷ kể từ Đại thắng mùa Xuân (30-4-1975), giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Góp phần vào chiến thắng vĩ đại ấy, nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên đã có gần mười nghìn cán bộ, thanh niên lên đường nhập ngũ.
TP Hồ Chí Minh không chỉ là trung tâm kinh tế sôi động mà còn là vùng đất lưu giữ những giá trị lịch sử hào hùng của dân tộc. Trong những năm qua, các địa chỉ đỏ tại đây đã trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Những bài hát xuyên suốt chiều dài đất nước trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cho đến ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước sẽ được bộ ba ca sĩ Đăng Dương - Trọng Tấn - Việt Hoàn thể hiện trong liveshow nhạc cách mạng 'Đất nước trọn niềm vui' tại Hà Nội.
Cách đây tròn nửa thế kỷ, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, quân và dân ta đã lập nên Đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975). 50 năm đã trôi qua, nhưng những bài học lịch sử từ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) thời kỳ mới, đặc biệt là đối với sự nghiệp xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
Nhằm nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, Vụ Nghiên cứu - Dư luận xã hội (Ban Tuyên giáo và dân vận Trung ương) đang tổ chức điều tra dư luận xã hội bằng hình thức trực tuyến trên phạm vi toàn quốc xung quanh các hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước .
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, để kịp thời cung cấp đủ xăng dầu cho Quân đội, ngành xăng dầu đã có nhiều phương thức độc đáo, từ công tác bảo đảm đến vận chuyển xăng dầu vào chiến trường…
Lấy bối cảnh cuộc kháng chiến chống Mỹ trong những năm tháng khốc liệt nhất, bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' đã dùng ngôn ngữ điện ảnh để khắc họa những số phận bình dị, những mảnh đời nối giữa đau thương và hy vọng.
NSND Quang Thọ, Hòa Minzy, Thượng tá Phương Anh sẽ biểu diễn trong chương trình 'Lời thề giữ biển' tường thuật trực tiếp vào 20h10 ngày 5/5/2025 trên kênh VTV1.
Những năm tháng ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, trên sông Bến Hải đoạn qua xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh, có một bến đò chuyên thực hiện nhiệm vụ đón thương binh, tử sĩ từ bờ Nam trở lại bờ Bắc. Đó là bến đò C (còn gọi là bến đò Lũy), được nhiều người gọi là 'bến đò liệt sĩ'. Ngày nay, số nhân chứng biết rõ địa điểm này không còn nhiều và thực địa cũng nhiều thay đổi. Lãnh đạo địa phương, người dân và những người trực tiếp làm nhiệm vụ tại bến đò C năm xưa mong muốn địa điểm lịch sử này sớm được phục dựng để không bị lãng quên theo thời gian...
Đài Truyền hình Việt Nam chính thức công bố phát sóng bộ phim tài liệu đặc biệt với tựa đề 'Hành trình thống nhất', nằm trong khuôn khổ chương trình VTV Đặc biệt nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Trang Indonesiawindow ngày 30/4 đăng bài viết nhận định Việt Nam đã có những bước đổi thay và phát triển mạnh mẽ sau dấu mốc lịch sử 30/4/1975 - Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Tâm nguyện của Người là đất nước ta được độc lập, nhân dân ta được tự do, ai cũng có cơm no, áo ấm, ai cũng được học hành. Ngày đất nước ca khúc khải hoàn, Người đã về với thế giới người hiền. Tên tuổi của Người sống mãi với non sông Việt Nam.
Đại tướng Lê Đức Anh, theo nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt: 'Là một cán bộ tham mưu tầm cỡ, một vị tướng chỉ huy cương nghị, bản lĩnh và dám chịu trách nhiệm' (1). Ông là một trong 5 chỉ huy cánh quân - Đoàn 232 tiến vào giải phóng Sài Gòn cuối tháng 4-1975, góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
UBND quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng vừa tổ chức Lễ khánh thành và đón Bằng xếp hạng di tích Lịch sử cấp thành phố cho Căn cứ Khu I Hòa Vang theo Quyết định số 1359/QĐ-UBND ngày 26.4.2025.
Hơn 2 tấn vũ khí, thuốc nổ, súng, đạn của lực lượng Biệt động Sài Gòn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ được lưu lại dưới những căn hầm bí mật ở TPHCM.
Nhìn lại chặng đường 50 năm Chiến thắng lịch sử 30/4, thống nhất đất nước, lực lượng Công an TPHCM tự hào đã đóng góp nhiều chiến công lẫy lừng trong chiến đấu và xây dựng Tổ quốc, bảo vệ an ninh tuyệt đối cho Thành phố mang tên Bác.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, với vai trò là xương sống của nền kinh tế, ngành ngân hàng đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, chi viện cho chiến trường miền Nam. Qua đó góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Đại thắng mùa Xuân 1975 là minh chứng cho sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để tạo nên sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước.
Trong những ngày tháng Tư lịch sử, người dân trên mọi miền Tổ quốc lại trào dâng niềm tự hào, xen lẫn bao cảm xúc, nhớ về những ngày tháng không bao giờ quên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Trong dòng chảy ký ức hào hùng ấy cho đến ngày nay, có hình ảnh một lá cờ giải phóng kiêu hãnh tung bay trên nóc chợ Bến Thành trong ngày toàn thắng.
Dù không thuộc diện phải nhập ngũ vì là con trai một, lại có chị gái ruột hy sinh trong thời chống Pháp, nhưng NSND Trung Đức đã viết đơn tình nguyện, xin được vào chiến trường chiến đấu.
Trong suốt thời kỳ đấu tranh cách mạng, cảm hứng văn học nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng bắt nguồn từ tình yêu quê hương đất nước và hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc đã luôn tạo nên những trường ca, tổ khúc thơ và hàng vạn bài thơ có giá trị và tạo nên một dòng thơ cách mạng. Trong kho tàng thơ đồ sộ được sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đề tài biên giới, nhân dân các dân tộc nơi biên giới và người lính Biên phòng chiếm một vị trí đáng kể với những áng thơ hào hùng, tạo được cảm xúc lắng đọng, sâu sắc trong lòng độc giả cả nước.
50 năm đã trôi qua nhưng việc Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc 'đụng đầu trực diện' với siêu cường là đế quốc Mỹ vẫn làm thế giới kinh ngạc. Câu hỏi về nguyên nhân và lời giải cho kết cục này không ngừng được đưa ra. Sau tất cả, 'chìa khóa' để 'giải mã' sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong những ngày cuối tháng 4 này, ký ức hào hùng của một thời 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, mà lòng phơi phới dậy tương lai' vẫn còn in đậm trong tâm trí của Đại tá Đồng Xuân Hiển - người cán bộ giải phóng năm xưa...
Chương trình chính luận nghệ thuật do Đài Hà Nội thực hiện '50 năm đất nước trọn niềm vui' đã diễn ra vào tối nay 30/4, tại sân Đoan Môn của Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Trên báo Nhân Dân số ra ngày 1/5/1975 có bài viết '1911 Bác Hồ ở Sài Gòn', nhắc lại sự kiện ngày 5/6/1911, người thanh niên Văn Ba rời Sài Gòn để đi tìm đường cứu nước.
50 năm sau ngày đất nước thống nhất, người dân làng Ktăng (xã Kdang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn thường nhắc nhớ về những năm tháng nuôi giấu cán bộ cách mạng giữa lòng địch.
Triển lãm '50 năm thống nhất và khát vọng vươn mình' tại TP Vinh (Nghệ An) trưng bày gần 100 hình ảnh, khắc họa trang sử hào hùng của dân tộc.
Đại thắng mùa Xuân 1975 là chiến thắng mang tầm vóc lịch sử vĩ đại, thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời, khẳng định thành công của đường lối đối ngoại đúng đắn và sáng tạo của ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh - một trong những nhân tố cơ bản góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên toàn cầu, tác động mạnh mẽ tới tiến trình cách mạng thế giới.
HNN - Đó là tựa cuốn sách vừa được NXB Thuận Hóa ra mắt trong những ngày tháng 3 lịch sử gắn liền với rất nhiều sự kiện quan trọng, ngày lễ kỷ niệm lớn của đất nước nói chung và Huế nói riêng. Ở 'Huế - mùa Xuân lịch sử 1975', người đọc sẽ gặp lại những tác giả tên tuổi, những nhân vật lịch sử và những sự kiện đặc biệt trong các dấu mốc quan trọng của dân tộc.
Đại thắng 30/4/1975 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam, trang Reporte Asia của Argentina bình luận trong bài viết mới đăng nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng niềm Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 30/4, Điện lực Quảng Ngãi cho biết đã trao hai ngôi nhà tình nghĩa cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại hai huyện Bình Sơn và huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.
Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ oanh liệt của dân tộc, theo tiếng gọi của non sông, chàng sinh viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Lê Trí Dũng đã 'xếp bút nghiên lên đường ra trận' đúng vào thời điểm chiến trường miền Nam bước vào giai đoạn cam go, ác liệt nhất.
Những ngày này, nhìn lên bầu trời xanh trong, thấy những chiếc máy bay mang theo lá cờ đỏ sao vàng thiêng liêng bay lượn trên bầu trời, thế hệ trẻ Việt Nam ta ngày càng thấm thía: Hòa bình đẹp lắm!
Là một nhà phân tích tình báo của Mỹ tại Sài Gòn trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Chuck Searcy chưa bao giờ nghĩ rằng 50 năm sau, ông sẽ sống ở Việt Nam và hỗ trợ người dân trong cuộc chiến khác - chống lại bom mìn chưa nổ.
Sáng 30/4, hàng vạn người dân vỡ òa trong niềm tự hào đón đoàn diễu binh đi qua các con phố. Các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong... tâm sự như được sống lại một phần tuổi trẻ. Còn với các bạn trẻ, ai cũng xúc động bày tỏ sự tự hào về những chiến công của cha, ông ta đã hy sinh biết bao xương máu để giành được nền độc lập, dân tộc, đất nước hòa bình, thống nhất như ngày nay.