Những trải nghiệm đẹp của nhà báo Italy tại Việt Nam

Đã gần 50 năm trôi qua, nhưng với nhà báo Massimo Loche, nguyên phóng viên chiến trường tại Việt Nam trong thập niên 1970, đã từng cộng tác với các báo như l'Unità, Rinascita, l'Espresso và là cựu Phó Giám đốc của kênh truyền hình tin tức Rainews24, ký ức về thời khắc lịch sử chiến thắng 30/4/1975 của Việt Nam vẫn còn vẹn nguyên.

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025): Thủ đô Hà Nội - Hậu phương lớn trọn nghĩa, vẹn tìnhBài cuối: Hà Nội trong ngày vui đại thắng

'Đúng 11 giờ 30 phút, quân ta tiến vào Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập. Bộ Tổng tham mưu ngụy - Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện... Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng'.

Ký ức cựu phóng viên thường trú của Hungary: Việt Nam là tương lai

Tiến quân ca - Quốc ca Việt Nam là một khúc ca hùng tráng với giai điệu trang nghiêm, mạnh mẽ, lời ca kiên cường, thể hiện tinh thần độc lập, ái quốc và sức mạnh đầy tự tin. Đây chính là bài ca mà nhiều người bạn Việt của tôi đã hát tại Trung tâm Hội nghị Lurdy Ház, Budapest, nơi diễn ra sự kiện đón Tết cổ truyền vừa qua với sự tham gia của gần hai nghìn người.

Từ Thành phố Anh hùng, Thành phố Vì hòa bình đến 'thủ đô của phẩm giá con người'

Năm 1976, giữa lúc Việt Nam còn mang đầy thương tích do vừa ra khỏi cuộc chiến tranh khốc liệt, lập tức bị phong tỏa bởi sự cấm vận của chủ nghĩa đế quốc, thì ánh sáng văn hóa Việt Nam vẫn rọi tới Paris, hay nói đúng hơn, Việt Nam đã sớm hướng tới 'ngôi nhà trí tuệ', 'ngôi nhà của tình hữu ái các dân tộc' - đó là Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Những đóng góp của Công an Hà Nội trước, trong và sau ngày Giải phóng Thủ đô

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, chúng ta cùng nhìn lại những đóng góp của lực lượng Công an Hà Nội cho sự kiện này để càng thêm tự hào về truyền thống anh hùng của Công an Hà Nội nói riêng, của quân và dân Thủ đô nói chung.

Khách sạn 5 sao đầu tiên ở Hà Nội: Có hầm trú ẩn bí mật từ thời chiến, từng nổi bật nhất Đông Dương

Trong một lần cải tạo khách sạn này, người ta phát hiện ra một căn hầm trú ẩn bí mật, có từ thời chiến tranh. Trải qua thời gian dài tồn tại, đây là vẫn là nơi được giới nghệ sĩ, doanh nhân, chính khách yêu thích, chọn ở khi đến Hà Nội.

Ký ức về Hiệp định Gèneve 1954

Vẫn còn là một cậu thiếu niên vào năm 1954 nên tôi chỉ nắm được khái quát những gì đang được đàm phán tại trụ sở Liên Hợp quốc ở Gèneve. Lúc đó, tôi cũng chưa hình dung được 20 năm sau, Việt Nam sẽ làm nên một 'trang mới' trong cuộc đời tôi.

Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Tôi vẫn còn nhỏ khi Hiệp định Geneva 1954 được ký kết và không ngờ Việt Nam làm nên một trang sử mới trong cuộc đời tôi.

Một hành trình bếp núc

Ở tuổi 78, nghệ nhân Lê Đình Cộng vẫn giữ được phong thái của một 'nghệ sĩ' ẩm thực tài hoa. Hơn 60 năm gắn bó với nghề đầu bếp, thành thục các món từ Á đến Âu, nhưng vào bếp lần này với ông là một khác biệt: Ông chọn nấu các món chay Hà Nội.

Dấu son lịch sử đánh dấu sự ra đời Du lịch Việt Nam

Trong những năm tháng chiến tranh, sự ra đời của ngành Du lịch Việt Nam (9/7/1960) là một dấu son lịch sử, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phục vụ các đoàn khách du lịch ở trong và ngoài nước, đồng thời thể hiện tầm nhìn sâu rộng của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta.

Nhà làm phim Joris Ivens - Người bạn Hà Lan thân thiết của Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023) và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hà Lan (1973-2023), Đại sứ Hà Huy Thông đã chia sẻ với TG&VN câu chuyện về nhà làm phim Hà Lan Joris Ivens tài năng và tình cảm của ông với Cách mạng Việt Nam và Bác Hồ.

Ký ức văn hóa trong chiếc xe đạp

Theo nhà văn Nguyễn Trương Quý, giờ đây xe đạp hiện diện như một đồ vật có xu hướng được trữ tình hóa.

Loạt ảnh cực thú vị về giao thông ở Hà Nội năm 1989

Tàu điện chạy vào ngã năm Bờ hồ, bãi gửi xe đạp ở chợ, người dân ngồi húp phở giữa lòng đường... là loạt ảnh thú vị về giao thông ở Hà Nội năm 1989 được ghi lại qua ống kính nữ phóng viên Pháp Francoise De Mulder.

Nữ nhà báo Cuba hơn 90 tuổi với kỷ niệm tặng Bác Hồ chiếc gạt tàn

Món quà từ đất nước Cuba xa xôi được bà Marta Rojas trân trọng mang sang Việt Nam và tặng Bác Hồ trong lần phỏng vấn Người. Tuy không còn hút thuốc nhưng Bác vẫn nhận như một kỷ niệm đẹp với nhà báo Mỹ Latinh.

Võ Nguyên Giáp - Vị Đại tướng bất tử trong lòng người dân

Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911-25/8/2021) luôn là vị tướng lĩnh tài ba, bất tử trong lòng người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế.

Có một ông Tây yêu Việt Nam

Khoảng thời gian từ năm 1967 - 1975, trong khi những nhà nhiếp ảnh Việt Nam phần nhiều hướng ống kính của mình tới góc nhìn mang tính anh hùng ca của cuộc kháng chiến chống Mỹ, có một nhà nhiếp ảnh nước ngoài - Thomas Billhardt - lại cần mẫn ghi lại cuộc chiến ở một góc khác để rồi đa phần bức ảnh ấy nay đã trở thành một phần ký ức khó quên với nhiều người Việt Nam.

Khách sạn Metropole có khách nhiễm Covid-19 ở thuộc sở hữu đại gia Việt nào?

Hiện tại, khách sạn Metropole thuộc sở hữu của hai cổ đông, trong đó một của Nhà nước và một của nhà đầu tư nước ngoài.

Những căn hầm tránh bom, một phần ký ức của Hà Nội

Ngày 5-8-1964, Mỹ gây hấn ném bom miền Bắc mở đầu cho cuộc chiến tranh bằng không quân ra miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Để hạn chế thiệt hại về người khi bị oanh tạc, đồng thời bảo đảm sản xuất và chiến đấu, Trung ương đã chỉ thị cho Hà Nội yêu cầu các cơ quan, xí nghiệp, trường học, nhà máy và người dân không có nhiệm vụ phải sơ tán về các vùng quê. Năm 1965 dân số Hà Nội khoảng hơn 1 triệu người, trong đó số dân ở nội thành là 565 nghìn người, nên Ủy ban hành chính thành phố kiên quyết chỉ giữ lại khoảng 15 vạn người.