Chính sách thị thực thuận lợi, các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch được đẩy mạnh cùng với các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn của dân tộc đã thu hút khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng.
Nhờ chính sách thị thực thông thoáng và xúc tiến hiệu quả, ngành du lịch Việt Nam đã đón gần 10,7 triệu lượt khách quốc tế trong 6 tháng đầu năm 2025, tăng 20,7% so với cùng kỳ.
Sự sôi động của thị trường du khách, đặc biệt là sự phục hồi của khách quốc tế, đã tạo ra nguồn thu khổng lồ, đồng thời là động lực để thành phố tiếp tục tung ra các sản phẩm kích cầu mới trong mùa hè.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu về lượng khách quốc tế đến Việt Nam với 2,7 triệu lượt.
Để thu hút dòng khách sang đến Việt Nam, giờ đây không đơn giản là câu chuyện 'hữu xạ tự nhiên hương,' mà cần chiến lược toàn diện từ chính sách thị thực, kế hoạch quảng bá, kết nối đường bay mới...
Trong tháng đầu mùa cao điểm du lịch hè 2025, hoạt động du lịch biển của tỉnh Lâm Đồng (địa bàn Bình Thuận cũ) tiếp tục diễn ra sôi động và ghi nhận lượng khách tăng cao, vượt 1 triệu lượt/tháng.
Du lịch toàn cầu tiếp tục phục hồi khi nhu cầu đi lại của người dân trên khắp thế giới ngày càng gia tăng. Thực tế này đang thúc đẩy sự quan tâm của không ít nhà đầu tư đối với lĩnh vực bất động sản nghỉ dưỡng.
Theo Cục Thống kê (Bộ Tài chính), nhờ chính sách thị thực thông thoáng, hiệu quả từ các hoạt động xúc tiến quảng bá và kích cầu du lịch, ngành Du lịch đã đón gần 10,7 triệu lượt khách quốc tế trong nửa đầu năm, hoàn thành gần 50% chỉ tiêu tăng trưởng cả năm 2025. Du lịch là một trong những điểm sáng nổi bật về kinh tế - xã hội trong 6 tháng đầu năm.
Nhờ chính sách thị thực thông thoáng cùng các hoạt động xúc tiến, quảng bá và kích cầu du lịch hiệu quả, ngành du lịch Việt Nam đã đón gần 10,7 triệu lượt khách quốc tế trong 6 tháng đầu năm 2025, hoàn thành khoảng 50% chỉ tiêu tăng trưởng của cả năm.
Chỉ trong nửa đầu năm 2025, Việt Nam đã đón gần 10,7 triệu lượt khách quốc tế, con số không chỉ vượt xa năm 2019 mà còn khẳng định vị thế mới của du lịch Việt Nam trên bản đồ khu vực và thế giới.
Trong 6 tháng đầu năm, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 10,7 triệu lượt, tăng gần 21% so với cùng kỳ năm trước, theo Trang thông tin điện tử Cục Thống kê
Từng được kỳ vọng sẽ trở thành 'ngôi sao du lịch phương Nam' của Việt Nam, nhưng trải qua hơn một thập niên, du lịch vùng ĐBSCL vẫn là một 'giấc mơ' còn dang dở. Bức tranh du lịch nơi đây vẫn rời rạc, thiếu sự chắp nối mang tính chiến lược và tầm nhìn chung cho cả vùng. Những bất cập này đang làm cho tiềm năng bị bỏ ngỏ, giá trị chưa được khai thác xứng tầm... Tài nguyên phong phú nhưng chưa được đánh thức đúng cách khiến ĐBSCL bị tụt lại phía sau trong cuộc đua phát triển du lịch quốc gia...
Trong nửa đầu năm nay, cả nước đón gần 10,7 triệu lượt khách quốc tế, tăng 20,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
6 tháng đầu năm 2025, Cảng hàng không Điện Biên ghi nhận lượng hành khách sụt giảm hơn 30% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, nền kinh tế Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng GDP ấn tượng, đạt 7,52%, mức cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2025.
Sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng giao thông đang tạo nên một cú hích lớn cho Hồ Tràm, biến vùng biển này trở thành 'gateway' nghỉ dưỡng lý tưởng, đầy sức hút đối với gần 16 triệu cư dân của siêu đô thị TP.HCM cũng như dòng khách quốc tế khi Sân bay Quốc tế Long Thành đi vào hoạt động…
Ngành du lịch đang phục hồi, tăng trưởng mạnh mẽ, song chất lượng lao động du lịch vẫn chưa thực sự đáp ứng các yêu cầu trong tình hình phát triển mới của ngành. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đang là vấn đề cấp bách đặt ra để tránh tình trạng lao động du lịch sẽ thua ngay trên sân nhà, cũng như làm lỡ cơ hội phát triển của ngành công nghiệp không khói…
Nới lỏng thị thực đang mở ra cơ hội vàng để Việt Nam đón làn sóng du khách quốc tế, bước đi chiến lược này hứa hẹn tạo cú hích mạnh mẽ cho du lịch tăng tốc, bứt phá.
Theo Cục Thống kê, 6 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,3% so với cùng kỳ năm 2024; nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 7,2%. Kết quả này đã phản ánh tiêu dùng trong nước đang trên đà phục hồi.
Việt Nam đã đón 259.849 lượt khách Nga sau 6 tháng đầu năm 2025, trong khi cả năm 2024 lượng khách Nga đến Việt Nam chỉ là 232.300 lượt. Với sự tăng trưởng này, Nga hiện nằm trong top 10 nguồn khách quốc tế lớn nhất của du lịch Việt Nam.
Theo Cục thống kê, 6 tháng đầu năm 2025, Việt Nam đón khoảng 10,7 triệu lượt khách quốc tế. Riêng tháng 6, cả nước đón 1,46 triệu lượt, tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo thông tin từ Sở Du lịch TP.HCM, trong 6 tháng đầu năm 2025 ngành du lịch TP.HCM có tổng doanh thu gần 118.000 tỉ đồng.
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam 6 tháng đầu năm tăng trưởng kỷ lục, tạo cú hích mạnh mẽ cho thị trường bất động sản du lịch, mở ra cơ hội lớn cho các nhà đầu tư.
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 10,7 triệu lượt trong 6 tháng đầu năm, tăng gần 21% so với cùng kỳ năm trước.
GDP tăng trưởng tích cực trong Quý II đã giúp GDP nửa đầu năm nay đạt 7,52% - mức cao nhất trong vòng 15 năm qua.
Việt Nam vẫn duy trì sức hút với du khách Trung Quốc với 2,7 triệu lượt trong 6 tháng đầu năm, giữ vững vị trí đầu danh sách khách ngoại đến nước ta.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2025, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 10,7 triệu lượt người, tăng 20,7% so với cùng kỳ năm trước. Trung Quốc hiện là nguồn khách quốc tế lớn nhất của du lịch Việt Nam sau nửa đầu năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá du lịch là một trong 10 điểm nổi bật trong 6 tháng đầu năm 2025. Theo đó, khách quốc tế phục hồi mạnh, tháng 6 đạt gần 1,5 triệu lượt, tăng 17,1%; 6 tháng đạt gần 10,7 triệu lượt, tăng 20,7%.
Theo số liệu vừa công bố của Cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm nay có 10,7 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng gần 21% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 26% so với năm 2019 - thời hoàng kim của du lịch Việt trước dịch Covid-19. Khách Trung Quốc đến nước ta đông nhất, với hơn 2,7 triệu lượt.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2025, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 14,7% và doanh thu du lịch lữ hành tăng 23,2%.
Theo báo cáo tháng 5 của UN Tourism, Việt Nam dẫn đầu châu Á Thái Bình Dương về tăng trưởng khách quốc tế quý I với mức tăng 30% so với cùng kỳ năm 2024.
6 tháng đầu năm 2025, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 3.416,8 nghìn tỷ đồng, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngày 5/7, tại Hà Nội, Cục Thống kê tổ chức Họp báo công bố Số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2025. Cục trưởng Cục Thống kê Nguyễn Thị Hương chủ trì Họp báo.
Theo báo cáo của Cục Thống kê (Bộ Tài chính), 6 tháng đầu năm, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 10,66 triệu lượt người, tăng 20,7% so với cùng kỳ 2024. Khách đến bằng đường hàng không vẫn chiếm tỷ trọng lớn, với hơn 9,08 triệu lượt người, khách đến bằng đường bộ đạt 1,398 triệu lượt, khách đến bằng đường biển đạt 181,4 nghìn lượt.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2025 tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất của 6 tháng đầu năm trong giai đoạn 2011-2025.
6 tháng đầu năm 2025, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 3.416,8 nghìn tỷ đồng, tăng 9,3% so với cùng kỳ.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2025 tăng trưởng tích cực, với tốc độ tăng ước đạt 7,96% so với cùng kỳ năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 8,56% của quý II/2022 trong giai đoạn 2020 - 2025.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2025 tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước, là mức cao nhất của 6 tháng đầu năm trong giai đoạn 2011-2025.
Ngành du lịch TP.HCM đặt mục tiêu đón 10 triệu khách quốc tế, thu 260.000 tỷ đồng trong năm 2025, với loạt chiến lược mới sau sáp nhập cùng Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu chuyện thành công của du lịch Việt Nam phản ánh những nỗ lực của toàn ngành đã triển khai đồng bộ các giải pháp, từ tham mưu xây dựng chính sách, xúc tiến quảng bá, kích cầu du lịch...
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2025 tăng trưởng tích cực, với tốc độ tăng ước đạt 7,96% so với cùng kỳ năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 8,56% của quý II/2022 trong giai đoạn 2020 - 2025.
Theo số liệu tổng hợp của UN Tourism, trong quý I-2025, Việt Nam dẫn đầu khu vực châu Á Thái Bình Dương về tăng trưởng lượng khách quốc tế khi vượt 30% so với quý I-2024 và đứng thứ 2 về phục hồi lượng khách quốc tế đến khi tăng 34% so với quý I-2019.
Từ 4/7 đến 2/9, Quảng Ninh sẽ bắn pháo hoa nghệ thuật mỗi cuối tuần tại 3 địa điểm: Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long, Quảng trường Sun Carnival và Quảng trường 30/10.
Nhật Bản hiện là thị trường khách quốc tế trọng điểm của Đà Nẵng. Trong năm 2024, thành phố đón hơn 179.000 lượt khách Nhật Bản; riêng 6 tháng đầu năm 2025 đã đạt hơn 108.000 lượt.
Du lịch toàn cầu tiếp tục phục hồi khi nhu cầu đi lại của người dân trên khắp thế giới ngày càng gia tăng. Sự phục hồi của du lịch đang thúc đẩy sự quan tâm của các nhà đầu tư đối với lĩnh vực khách sạn...
Theo thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh, 6 tháng năm 2025, ngành du lịch Quảng Ninh đón khoảng 12,1 triệu lượt du khách.