Ngày 17/3, Mỹ đã xác nhận ổ dịch cúm gia cầm H7N9 đầu tiên bùng phát tại một trang trại gia cầm kể từ năm 2017.
Hôm 18/3, Reuters đưa tin chính quyền Mỹ đã báo cáo đợt dịch bùng phát liên quan đến chủng virus cúm gia cầm H7N9 đầu tiên tại một trang trại gia cầm kể từ năm 2017.
Ngày 17/3, Mỹ đã ghi nhận ổ dịch cúm gia cầm H7N9 đầu tiên tại một trang trại gia cầm kể từ năm 2017. Sự việc này diễn ra trong bối cảnh Mỹ đang phải chật vật đối phó với sự lây lan virus cúm gia cầm H5N1, vốn đã gây ảnh hưởng nặng nề đến ngành chăn nuôi gia cầm và đẩy giá trứng lên mức cao.
Giới chức y tế toàn cầu đang cảnh báo người nuôi mèo về nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm H5N1 từ thức ăn thú cưng. Hai công ty Savage Pet và Wild Coast Raw đã tiến hành thu hồi sản phẩm do nghi ngờ nhiễm virus.
Ngày 14/3, nhà chức trách ở bang Bihar, miền đông Ấn Độ, đã ban bố cảnh báo về nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm (H5N1) ở một số quận trong bang.
Bệnh truyền nhiễm luôn là một trong những mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Để kiểm soát hiệu quả và giảm thiểu tác động của các bệnh truyền nhiễm, việc chủ động phòng, chống bệnh là điều cần thiết.
Trong khi thế giới đang chú ý đến căng thẳng địa chính trị và tranh chấp kinh tế, một cuộc khủng hoảng âm thầm nhưng nghiêm trọng đang diễn ra tại Mỹ, trong đó một chủng cúm gia cầm H5N1 mới đã bắt đầu lây nhiễm cho gia súc lấy sữa và con người.
Dịch cúm gia cầm (H5N1) lây lan sang nhiều loài động vật, khiến nhiều người lo lắng về sự an toàn khi tiêu thụ sữa, trứng, thịt bò và thịt gà.
Bộ Y tế Campuchia gày 25/2 thông báo một bệnh nhi 2 tuổi ở tỉnh Prey Veng, Đông Nam nước này, đã tử vong sau khi nhiễm virus cúm gia cầm H5N1. Đây là ca tử vong thứ 2 do nhiễm virus này ở Campuchia kể từ đầu năm nay.
Năm 2024, trên địa bàn tỉnh Long An, các bệnh truyền nhiễm cơ bản được kiểm soát, các bệnh lưu hành như Tay - chân - miệng, sốt xuất huyết Dengue giảm so cùng kỳ. Tuy nhiên, bệnh sởi, các bệnh truyền nhiễm có vắc-xin phòng bệnh và các bệnh lây truyền từ động vật sang người có xu hướng tăng.
Ngày 25/2, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 481/KH-UBND về phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh năm 2025.
Các chuyên gia cho biết, đợt bùng phát cúm gia cầm hiện tại ở Mỹ khó có thể kết thúc nếu không có sự can thiệp của chính quyền khi virus có khả năng xuất hiện đột biến.
Bệnh cúm gia cầm trên người hiện chưa có vaccine và thuốc điều trị đặc hiệu, đặc biệt chủng cúm A(H5N1) có độc lực cao, người bị nhiễm thường diễn tiến nặng và tử vong với tỷ lệ cao khoảng 50%.
Cục Kiểm soát dịch bệnh, Bộ Y tế Thái Lan nhấn mạnh mức độ nguy hiểm của dịch cúm gia cầm A (H5N1) và ban hành nhiều khuyến báo, trong đó không nên uống sữa thô (sữa tươi nguyên chất chưa qua xử lý).
Nhằm chủ động kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh cúm trên gia cầm, các loài động vật mẫn cảm, đặc biệt không để xảy ra trường hợp người bị nhiễm, tử vong vì bệnh cúm gia cầm trong thời gian tới, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum vừa ban hành văn bản số 516/UBND-NNTN về việc tăng cường công tác phòng chống bệnh cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh.
Cúm A rất giống cảm cúm thông thường nên người bệnh thường chủ quan không đi khám để điều trị sớm dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.
Trong nỗ lực tinh giản, Bộ Nông nghiệp của Mỹ đã sa thải nhầm nhiều chuyên gia. Giờ đây, họ đang cố đảo ngược tình thế, thuê lại những chuyên gia đó.
Hà Vĩ là chợ đầu mối gia cầm lớn nhất miền Bắc với khoảng 40 tấn gia cầm được vận chuyển, tiêu thụ mỗi ngày. Tuy nhiên, gia cầm, thủy cầm tại chợ được nhập từ nhiều tỉnh thành, nên nguy cơ xuất hiện cúm gia cầm rất cao.
Truyền thông Mỹ ngày 18/2 đưa tin, các bác sĩ và chuyên gia y tế công cộng của nước này đang gặp khó khăn trong việc ứng phó với dịch cúm mùa bùng phát nghiêm trọng.
Ngày 18/02, UBND tỉnh Long An ban hành Công văn số 1511/UBND-VHXH về việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch cúm mùa, sởi và các bệnh lây qua đường hô hấp.
Trước tình hình một số tỉnh, thành ghi nhận bệnh cúm gia tăng và không ít ca chuyển nặng. Vì vậy, nhu cầu tiêm vắc xin cúm của người dân tại Bình Thuận tăng cao.
Dịch cúm diễn biến phức tạp do nhiều yếu tố cộng hưởng, bao gồm thời tiết, miễn dịch cộng đồng, ô nhiễm, tỷ lệ tiêm chủng và sự biến đổi của virus.
Trong các nghiên cứu trước, một số công nhân nhớ rằng họ từng có các triệu chứng của cúm gia cầm H5N1, trong khi ở nghiên cứu mới, các bác sỹ thú y lại không nhớ họ từng có triệu chứng nào.
Trong bối cảnh cúm gia cầm tiếp tục lan rộng, nhiều cửa hàng trên khắp nước Mỹ đã ghi nhận tình trạng thiếu trứng trong khi giá tăng, nhu cầu cao và nguồn cung hạn chế.
Chủng H7N8 từ chim hoang dã đã bắt đầu lây lan tại một trang trại gia cầm bên ngoài thị trấn Euroa thuộc bang Victoria, mặc dù trang trại đã áp dụng các biện pháp kiểm soát an toàn sinh học tốt nhất.
Cúm A thường nghiêm trọng hơn và có khả năng gây ra dịch trong khi triệu chứng bệnh cúm B chậm và nhẹ hơn.
Chủng H7N8 từ chim hoang dã đã bắt đầu lây lan tại một trang trại gia cầm bên ngoài thị trấn Euroa thuộc bang Victoria, mặc dù trang trại đã áp dụng các biện pháp kiểm soát an toàn sinh học tốt nhất.
Gần đây, trong thời điểm giao mùa, số ca mắc cúm tại TP. Hải Phòng có xu hướng gia tăng. Trước tình hình này, Sở Y tế Hải Phòng đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt nhằm phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân.
Ngày 10/2, cơ quan y tế bang Nevada (Mỹ) đã xác nhận trường hợp đầu tiên và duy nhất tại bang này nhiễm cúm gia cầm chủng virus H5N1 ở người.
Bệnh cúm đang gia tăng ở các tỉnh phía bắc kéo theo cơ nguy cơ bùng phát, lây lan trên diện rộng trong điều kiện thời tiết thuận lợi cho vi rút phát triển như hiện nay.
Cúm A là một bệnh gây ra bởi virus, dễ phát triển thành ổ dịch lớn, lan trên diện rộng, thậm chí là lây lan toàn cầu. Virus cúm A cũng có khả năng tồn tại trong môi trường bình thường, đặc biệt là trong thời tiết lạnh và độ ẩm thấp. Vì vậy, việc phòng tránh cúm A là vô cùng quan trọng.
Loại virus cúm từng là nỗi ám ảnh của các trang trại gia cầm nay đã trở thành mối đe dọa toàn cầu, khi lan rộng từ Bắc Mỹ đến Nam Cực, giết chết không chỉ chim mà còn các loài động vật có vú và con người.
Theo số liệu được Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ công bố hôm 7/2, mức độ dịch cúm mùa trên toàn nước Mỹ hiện đang ở mức cao nhất kể từ đỉnh dịch cúm lợn năm 2009.
Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố vào thứ Sáu, dịch cúm mùa Đông năm nay tại Mỹ đã đạt mức cao nhất kể từ đỉnh điểm của đại dịch cúm lợn năm 2009.
Chính quyền tiểu bang New York, Mỹ, ngày 7/2 đã ra lệnh đóng cửa các chợ gia cầm sau khi phát hiện 7 trường hợp nhiễm H5N1 ở gia cầm.
Với những triệu chứng tương đồng lại cùng gây ra bởi virus, cúm thường và cúm A rất khó phân biệt. Tuy nhiên mức độ nguy hiểm và triệu chứng đặc thù của hai bệnh này là hoàn toàn khác nhau.
Hệ thống Y tế Medlatec ghi nhận 3 trường hợp nhiễm cúm A là 3 chị em trong một gia đình ở Hà Nội với các triệu chứng: sốt cao, dùng thuốc hạ sốt không đáp ứng, ho khan nhiều, đau tức ngực trái, nhiều dịch mũi. Các triệu chứng xuất hiện đột ngột, diễn biến cấp tính tăng dần.
Cả 3 trẻ đến viện với các triệu chứng: Sốt cao, dùng thuốc hạ sốt không đáp ứng, ho khan nhiều, đau tức ngực, nhiều dịch mũi...
Mới đây, Hệ thống Y tế Medlatec ghi nhận ba trường hợp nhiễm cúm A là ba chị em trong một gia đình. Trong đó, hai trẻ có diễn biến nặng với biến chứng viêm phổi và phải nhập viện để điều trị.
Chiều 6-2, theo tin từ Hệ thống Y tế Medlatec, tại đây vừa ghi nhận 3 chị em trong một gia đình ở Hà Nội nhiễm cúm A, trong đó 2 trẻ có diễn biến nặng với biến chứng viêm phổi, phải nhập viện để điều trị.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vừa xác nhận một chủng virus cúm gia cầm mới đã được phát hiện trên đàn bò sữa tại Mỹ, làm dấy lên mối lo ngại về sự lây lan ngày càng rộng của dịch bệnh. Đây là lần đầu tiên biến thể này xuất hiện trên bò sữa, đặt ra thách thức lớn trong việc kiểm soát dịch cúm gia cầm.