Trong bối cảnh thế giới đang phân cực sâu sắc, chuyến công du châu Á của Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đánh dấu bước đi chiến lược nhằm củng cố quan hệ giữa Nga, Trung Quốc và Triều Tiên. Giới phân tích cho rằng, chuyến công du không chỉ thể hiện mối quan hệ ngày càng chặt chẽ giữa ba quốc gia, mà còn cho thấy nỗ lực tái cấu trúc trật tự địa chính trị khu vực Á - Âu theo hướng đối trọng với phương Tây.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã tái khẳng định sự ủng hộ vô điều kiện đối với mọi hành động của Nga trong cuộc xung đột với Ukraine.
Ngày 13-7, hãng thông tấn KCNA của Triều Tiên đưa tin nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã gặp Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tại Wonsan, Triều Tiên, với những cam kết tăng cường hợp tác giữa hai bên.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết 'liên minh thiện chí' gồm 30 quốc gia sẽ bắt đầu nhiệm vụ ngay khi Nga và Ukraine chính thức ký kết thỏa thuận ngừng bắn.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro ngày 9/7 cho biết nước này đang tập trung vào chiến lược răn đe, với sự hỗ trợ của ngoại giao trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại Biển Đông.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết Ankara đang chờ phản hồi từ phía Ukraine về thời điểm tổ chức vòng đàm phán lần thứ ba tại Istanbul nhằm tìm giải pháp cho cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết nước này đang chờ phản hồi từ phía Ukraine liên quan đến thời điểm tổ chức vòng đàm phán thứ ba tại Istanbul về giải quyết xung đột Nga - Ukraine.
Với chủ đề 'Tăng cường hợp tác phương Nam vì quản trị bao trùm và bền vững hơn', Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) lần thứ 17 và Hội nghị thượng đỉnh BRICS mở rộng đang diễn ra tại Rio de Janeiro (Brazil).
Lãnh đạo của nhóm các quốc gia đang phát triển BRICS lên tiếng khẳng định vai trò của các nước Nam bán cầu, đồng thời kêu gọi cải cách các thể chế toàn cầu.
Việc BRICS mở rộng khối đã mở ra không gian mới cho hợp tác về ngoại giao...
BRICS lên tiếng lo ngại về các biện pháp thuế đơn phương của Mỹ và chỉ trích các cuộc tấn công vào Iran do liên minh Mỹ-Israel thực hiện.
Ngày 6/7, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã gặp người đồng cấp Iran Abbas Araqchi bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), tái khẳng định đề xuất của Moscow sẵn sàng giúp giải quyết các tranh cãi liên quan chương trình hạt nhân của Tehran.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, mô hình toàn cầu hóa tự do của phương Tây đã trở nên lỗi thời. Hoạt động kinh doanh hiện chuyển sang các nước đang phát triển, tạo động lực mạnh mẽ cho sự tăng trưởng kinh tế của các nước này.
Những căng thẳng mới này diễn ra trong bối cảnh hai bên dự kiến sẽ tiến hành Hội nghị thượng đỉnh vào cuối tháng này tại Trung Quốc.
Tổng thống Ukraine Zelensky ca ngợi cuộc điện đàm mới nhất với Tổng thống Mỹ Donald Trump 'hiệu quả nhất' từ trước đến nay.
Hội nghị thượng đỉnh Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) vừa bế mạc tại Argentina, với cam kết tăng cường sức cạnh tranh của khối nhằm đẩy mạnh hội nhập quốc tế.
Ngày 4/7, Tổng thống Bolivia Luis Arce, thông báo sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) sắp tới, với mục tiêu mở rộng thị trường cho hàng hóa Bolivia và thúc đẩy quan hệ chính trị với các quốc gia mới nổi.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham dự với tư cách Nước đối tác tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS, một cơ chế hợp tác đa phương giữa các nền kinh tế mới nổi và ngày càng có tầm ảnh hưởng lớn.
Hội nghị thượng đỉnh sắp tới mở ra nhiều cơ hội cho các nước thành viên BRICS, dù vẫn đối mặt với không ít thách thức.
Hội nghị Thượng đỉnh BRICS năm 2025 là một trong những sự kiện đa phương quan trọng, có sự tham dự của khoảng 20 lãnh đạo cấp cao các nước
Ngày 4/7, Liên minh châu Âu (EU) và Moldova đã tổ chức Hội nghị thượng đỉnh chung đầu tiên, đánh dấu một cột mốc lịch sử trong quan hệ song phương. Hội nghị đã ra tuyên bố chung, trong đó tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của EU trong việc hỗ trợ Moldova trên hành trình gia nhập khối.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự và phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ Toàn cầu năm 2025 tại Berlin, Đức.
Trong 2 năm từ 2022 - 2024, Việt Nam đã tăng 11 bậc và hiện xếp thứ 72 trên 146 quốc gia trong xếp loại bình đẳng giới.
Ngày 2/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các quốc gia trên toàn cầu tăng giá các mặt hàng thuốc lá, rượu và nước ngọt ít nhất 50% vào năm 2035. Đề xuất này là một phần của sáng kiến '3 by 35', được công bố tại Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về tài trợ cho phát triển toàn cầu lần thứ tư tại thành phố Seville, Tây Ban Nha.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng vừa trả lời báo chí về chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Thượng đỉnh nhóm BRICS mở rộng 2025 và tiến hành các hoạt động song phương tại Brazil.
Trong hai ngày 6 và 7-7, Hội nghị thượng đỉnh BRICS được tổ chức tại Rio de Janeiro, Brazil, với chủ đề 'Tăng cường hợp tác Nam bán cầu hướng tới quản trị toàn diện và bền vững hơn'.
Nhận lời mời của Tổng thống Cộng hòa Liên bang Brazil Lula da Silva, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) mở rộng năm 2025 và tiến hành một số hoạt động song phương tại Brazil từ ngày 4 đến 8-7.
Nhận lời mời của Tổng thống Brasil Lula da Silva, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS mở rộng năm 2025 và hoạt động song phương tại Brazil từ ngày 4 - 8/7, Bộ Ngoại giao thông báo.
Dù Hội nghị thượng đỉnh NATO kết thúc hôm 25/6 với cam kết chi 5% GDP cho quốc phòng, trong đó có một phần không nhỏ đầu tư cho hạ tầng công nghiệp vũ khí, châu Âu còn rất nhiều việc phải làm để đạt được mục tiêu tự chủ. Bởi, hiện tại, các nước EU đang và sẽ còn phụ thuộc rất lớn vào vũ khí cũng như công nghệ Mỹ.
Vòng thảo luận kỹ thuật cuối cùng của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) đã khai mạc tại thành phố Rio de Janeiro của Brazil để chuẩn bị sẵn sàng cho Hội nghị thượng đỉnh của khối, dự kiến diễn ra ngày 6-7/7 tới.
Các phiên thảo luận của các trưởng đoàn đàm phán các nước thành viên BRICS kéo dài đến ngày 4/7, tập trung hoàn thiện các nội dung định hướng cho chương trình nghị sự của lãnh đạo các nước trong khối.
Đầu tư vào viện trợ là điều cần thiết để thúc đẩy hòa bình trong thời kỳ bất ổn toàn cầu và cắt giảm sâu viện trợ nước ngoài.
Sau hội nghị thượng đỉnh NATO vào tháng 6/2025 tại The Hague, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan đã xác nhận rằng nước này đã nối lại các cuộc thảo luận với Mỵ liên quan đến việc mua chiến đấu cơ F-35.
Ngày 30-6, hơn 70 nhà lãnh đạo thế giới đã tham dự Hội nghị thượng đỉnh tài trợ cho phát triển toàn cầu (FFD4) lần thứ tư của Liên hợp quốc (LHQ) tại Seville (Tây Ban Nha).
Tuyên bố 5 điểm của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được xem như chiến thắng cho tất cả các nước thành viên nhờ nghệ thuật ngoại giao đầy khéo léo của Tổng thư ký NATO Mark Rutte với Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Hội nghị thượng đỉnh khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong 2 ngày 24 và 25/6 tại The Hague, Hà Lan, được mô tả là 'mang tính chuyển đổi' và 'lịch sử'. Trong đó, 32 thành viên của khối này đã tán thành một kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng và hơn thế nữa.
Xét trên nhiều phương diện, hội nghị thượng đỉnh NATO năm nay tại The Hague được coi là thành công. Tuy nhiên, 'sự yên bình' đó phải trả giá khi các cuộc thảo luận thực chất về Ukraine và Nga gần như vắng bóng.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu, bà Ursula von der Leyen, đã đưa ra ý tưởng hợp tác với châu Á nhằm thúc đẩy thương mại tự do dựa trên các quy tắc. Bà cho rằng đây có thể là nền tảng để cải tổ Tổ chức Thương mại Thế giới.