Cao tốc Chợ Mới- Bắc Kạn chính thức khởi công, đây là dự án được nhân dân các tỉnh miền núi đặc biệt quan tâm
Bộ GTVT nhận định việc khởi công cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn sẽ giúp hình thành hành lang kinh tế Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng.
Đề xuất kết nối vệt biển Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam để trở thành một trong những trung tâm du lịch biển tốt nhất Đông Nam Á là một ý tưởng đầy tiềm năng và mang tính liên kết vùng cao.
Cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn được khởi công xây dựng với chiều dài 28,8 km, tổng mức đầu tư hơn 5.750 tỉ đồng, sẽ hoàn thành trong năm 2026
Năm 2025, tỉnh Tây Ninh phấn đấu đạt mức tăng trưởng 10%, tạo tiền đề, động lực tăng trưởng giai đoạn 2026-2030 đạt 2 con số.
Ngày 15/3, UBND tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Lễ khởi Dự án xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn.
Sáng 15/3, tại thành phố Bắc Kạn, Bộ Xây dựng phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn khởi công dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Chợ Mới-Bắc Kạn, dài gần 29km, tổng mức đầu tư gần 5.751 tỷ đồng từ nguồn đầu tư ngân sách nhà nước.
Ngày 15/3, Bộ Xây dựng khởi công dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn với tổng mức đầu tư hơn 5.750 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trong năm 2026.
Tuyến đường Chợ Mới - Bắc Kạn được chính thức khởi công xây dựng với tổng chiều dài hơn 28km, tổng mức đầu tư hơn 5.750 tỷ đồng.
Chuyến khảo sát thực tế giúp Đoàn công tác có thêm các thông tin về quy hoạch chi tiết và tiềm năng phát triển của hệ thống cửa khẩu tại tỉnh Lào Cai.
Sáng 15/3, Bộ Xây dựng phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Kạn tổ chức khởi công Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Chợ Mới-Bắc Kạn với tổng mức đầu tư 5.750,76 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước.
Bộ Công Thương vừa phối hợp cùng UBND tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị phát triển thương mại điện tử, nhằm tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy hợp tác thương mại điện tử xuyên biên giới.
Tại Hội nghị 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' được tổ chức chiều 14/3 tại thành phố Lào Cai, nhiều tham luận sâu sắc của các quan chức ngoại giao, nhà quản lý, chính khách đã được trình bày. Báo Lào Cai lược trích nội dung một số tham luận tiêu biểu.
Chiều 14/3, tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đã phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Chương trình gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc: 'Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư'.
Chiều 14/3, trong khuôn khổ chuỗi sự kiện 'Gặp gỡ 2025, Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' đã diễn ra phiên thảo luận với chủ đề Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương Việt Nam/ASEAN và vùng Tây Nam Trung Quốc.
Với mục tiêu tạo dựng một tương lai phát triển cho hoạt động thương mại điện tử, hướng tới xây dựng một hệ sinh thái thương mại điện tử hiện đại, đồng bộ, góp phần cùng cả nước xây dựng Lào Cai trở thành cực tăng trưởng, trung tâm kết nối giao thương giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam – Trung Quốc.
Nhiều giải pháp được đưa ra giúp tỉnh Lào Cai thực hiện mục tiêu lọt vào danh sách 20 tỉnh, thành phố dẫn đầu toàn quốc về chỉ số phát triển thương mại điện tử.
Mới đây, Bộ trưởng Xây dựng đã ký Quyết định 246/QĐ-BXD, giao Ban Quản lý dự án đường sắt tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng, thời gian thực hiện 2025-2027. Nhân dịp này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi ý kiến với ông Nguyễn Khánh Tùng, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án đường sắt chung quanh việc triển khai dự án quan trọng này.
Bộ Xây dựng giao Ban Quản lý dự án đường sắt lập Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, với tổng mức đầu tư sơ bộ khoảng 203.231 tỷ đồng.
Tuyến đường kết nối trung tâm thành phố Phan Thiết với tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam có chiều dài 11,2km, dự kiến có quy mô 12 làn xe với tổng mức đầu tư khoảng 6.990 tỷ đồng.
Chiều 13/3, Tỉnh ủy Bình Thuận tổ chức họp nghe báo cáo tiến độ triển khai thực hiện dự án đường kết nối với tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, đoạn qua tỉnh Bình Thuận.
Tuyến đường kết nối trung tâm TP Phan Thiết với tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam dài 11,2 km, hoàn thành dự án chậm nhất là quý IV/2028.
Tuyến đường có vốn đầu tư gần 7.000 tỷ đồng khi hoàn thành sẽ kết nối từ trung tâm TP Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) với nhà ga đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trong tương lai và kết nối với tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam.
Chiều ngày 13/3, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức họp nghe báo cáo triển khai thực hiện dự án đường kết nối với đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với Phan Thiết. Tham dự có các đồng chí Nguyễn Hoài Anh – Bí thư Tỉnh ủy, Đặng Hồng Sỹ - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Đỗ Hữu Huy – Chủ tịch UBND tỉnh, Nguyễn Hồng Hải – Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo các sở ngành và địa phương có liên quan.
Ngày 13/3, UBND tỉnh Kon Tum và Chính quyền tỉnh Attapư có buổi làm việc để trao đổi, thống nhất một số nội dung về việc nâng cấp cặp cửa khẩu phụ Đăk Long (Kon Tum) - Văng Tắt (Attapư) lên thành cửa khẩu chính.
Chiều 13/3/2025, Thường trực Tỉnh ủy Bình Thuận tổ chức họp báo cáo tiến độ triển khai thực hiện dự án đường kết nối với tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đoạn qua tỉnh Bình Thuận.
Với vị trí, vai trò quan trọng trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tỉnh Lào Cai đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển logistics, góp phần thúc đẩy thương mại qua biên giới giữa tỉnh Lào Cai (Việt Nam) và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) nói riêng, hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc nói chung ngày càng phát triển.
Ngày 13/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum và Ủy ban nhân dân tỉnh Attapeu (Lào) tổ chức Hội đàm về nâng cấp cặp cửa khẩu phụ Đắk Long (Kon Tum) – Văng Tắt (Lào) lên thành cặp cửa khẩu chính.
Với truyền thống đoàn kết, ý chí, khát vọng vươn lên, phát huy tiềm năng, lợi thế, Lào Cai đang từng bước xây dựng và khẳng định vị trí trung tâm kết nối của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Sở Xây dựng Vĩnh Phúc vừa ban hành Tờ trình số 53/TTr-SXD gửi UBND tỉnh Vĩnh Phúc, về việc đề nghị phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Tam Dương đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là một bước quan trọng trong chiến lược phát triển đô thị và kinh tế của huyện Tam Dương, nhằm cụ thể hóa các định hướng quy hoạch của tỉnh.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Ninh Bình vừa thông báo mời thầu của gói thầu 16, thuộc dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng.
Quốc lộ 15D và cao tốc đường bộ Cam Lộ-Lao Bảo là hai tuyến đường huyết mạch trục Đông-Tây đang được tỉnh Quảng Trị ưu tiên huy động vốn để đầu tư hoàn thành trong giai đoạn từ năm 2025-2030.
Quảng Trị đang ưu tiên huy động vốn để đầu tư hoàn thành hai tuyến đường huyết mạch trục Đông – Tây.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Ninh Bình vừa đăng tải thông báo mời thầu của gói thầu 16, thuộc dự án 'Đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng'.
Cử tri kiến nghị sớm triển khai thực hiện Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam nhằm đồng bộ cơ sở hạ tầng giao thông, rút ngắn thời gian di chuyển giữa các địa phương, thúc đẩy phát triển du lịch, tạo điều kiện thu hút đầu tư. Qua đó, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của đất nước.
Nam Định - vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống - đang từng bước chuyển mình trở thành trung tâm tiểu vùng phía Nam của vùng Đồng bằng sông Hồng, gắn với hành lang kinh tế ven biển, tạo ra những đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới và chuyển đổi số quốc gia.
Lần đầu tiên UBND tỉnh Lào Cai phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sự kiện 'Gặp gỡ 2025: Lào Cai – Trung tâm kết nối giao thương Việt Nam/ASEAN và vùng Tây Nam Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư' (Gặp gỡ 2025) với sự tham gia của rất nhiều tổ chức, nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước. Để hiểu rõ về sự kiện này, phóng viên Báo Lào Cai phỏng vấn ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng cho rằng, với dư địa phát triển lớn, tỉnh Phú Thọ có thể phấn đấu vượt tốc độ tăng trưởng 8%. Để làm được điều đó, tỉnh cần tích cực cắt giảm thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, tạo 'đòn bẩy' cho kinh tế tư nhân phát triển, phát triển hạ tầng giao thông chiến lược...
Ngày 7/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng và đoàn công tác của Chính phủ đã làm việc tại tỉnh Phú Thọ về tình hình xây dựng và thực hiện kịch bản tăng trưởng năm 2025; giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu, thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng lưu ý, ngoài chú trọng phát triển trong tỉnh, Phú Thọ phải đảm nhiệm sứ mệnh 'cầu nối' cho các tỉnh trên trục hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Ngày 7/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng cùng đoàn công tác của Chính phủ đã làm việc với tỉnh Phú Thọ về tình hình xây dựng và kịch bản tăng trưởng năm 2025.
Ngày 7/3, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cùng Đoàn công tác Chính phủ làm việc với tỉnh Phú Thọ.
Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng trong buổi làm việc ngày 7/3 với UBND tỉnh Phú Thọ về tình hình xây dựng và kịch bản tăng trưởng năm 2025.
Ngày 5/3, đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã làm việc với Ban Thường vụ Thị ủy Nghi Sơn và Ban Thường vụ Huyện ủy Quảng Xương về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp, nhiệm kỳ 2020 - 2025; việc sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo Kết luận số 121-KL/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Kết luận số 126-KL/TW của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; tình hình triển khai Kết luận số 123-KL/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị; các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.