Làn sóng lạm phát trong gần 3 năm qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Đức, khi nước này tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng âm năm thứ 2 liên tiếp.
Phát triển xanh, bền vững đã trở thành xu thế của thời đại, định hướng chiến lược để duy trì năng lực cạnh tranh cũng như bảo đảm sự phát triển lâu dài của các nền kinh tế. Nhiều chính sách quan trọng như Thỏa thuận xanh châu Âu (European Green Deal), Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (Circular Economy Action Plan) hay Chiến lược đa dạng sinh học đến năm 2030 đang có ảnh hưởng lớn đến phương thức tăng trưởng, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu.
Ngày 16/1, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt mở rộng mức tăng do lượng hàng xuất khẩu thấp hơn, xuất khẩu thép mạnh mẽ của Trung Quốc.
Ngày 15/1, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt mở rộng mức tăng do lượng hàng xuất khẩu thấp hơn, xuất khẩu thép mạnh mẽ của Trung Quốc.
Theo trang Thaipbsworld.com số ra mới đây, triển vọng kinh tế Thái Lan năm 2025 cho thấy tiềm năng tăng trưởng, nhưng cũng đang bị cản trở bởi những thách thức tiềm ẩn.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Vương quốc Anh ghi nhận mức tăng trưởng kỷ lục trong năm 2024, đạt 7,55 tỷ USD, tăng gần 19% so với mức thực hiện của năm trước.
Giá cà phê hôm nay 14/1 ghi nhận xu hướng giảm giá ở cả thị trường trong nước và trên thế giới, giá nội địa giao dịch ở mức 117.700 - 118.200 đồng/kg.
Dữ liệu thương mại của Trung Quốc trong tháng 12/2024 vượt kỳ vọng với biên độ lớn do các nhà xuất khẩu tích cực xuất hàng trước mối đe dọa thuế quan bổ sung từ Mỹ.
Năm 2024, xuất khẩu sầu riêng ước đạt 3,4 tỷ USD- động lực chính tăng trưởng xuất khẩu rau quả. Siết chặt quản lý là cách bảo vệ ngành hàng xuất khẩu tỷ đô này.
Chiều 09/01, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Các ngân hàng trung ương ở châu Á phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan vào năm 2025.
Giá cà phê hôm nay 9/1 ghi nhận sự biến động trái chiều khi thị trường trong nước tăng giá, trong khi đó, trên thế giới, giá cà phê lại giảm.
Chiều 9-1, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
Bộ Công thương đưa ra 2 kịch bản để duy trì kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ trong năm 2025, thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta.
Ngày 7/1, giá cà-phê tiếp tục tăng giá do lo ngại nguồn cung sụt giảm tại các quốc gia cung ứng hàng đầu bao gồm Việt Nam và Brazil. Chốt phiên, giá cà-phê Arabica và Robusta đều tăng trên 0,6%, lần lượt chốt phiên tại 7.065 USD/tấn và 5.019 USD/tấn.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc Vương Nghị đã bắt đầu chuyến công du châu Phi vào dịp năm mới từ ngày 5-1, nhằm thúc đẩy ảnh hưởng của Bắc Kinh trên khắp lục địa giàu tài nguyên này khi sự hiện diện của châu Âu suy yếu và sự dao động của Mỹ.
Theo Tổng cục Thống kê, lũy kế tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2024 ước đạt 2.037,5 nghìn tỷ đồng, bằng 119,8% dự toán năm và tăng 16,2% so với năm trước.
Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2024 của Việt Nam đạt trên 786 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm ngoái. Cũng trong năm này, mức xuất siêu ghi nhận 24,77 tỷ USD.
Việt Nam đã thu gần 406 tỷ USD từ hoat động xuất khẩu hàng hóa trong năm 2024, con số cao nhất từ trước tới nay, với 31 mặt hàng xuất khẩu trị giá trên 1 tỷ USD.
Bộ Công Thương sẽ tập trung khai thác hiệu quả các FTA đã có hiệu lực và ký kết, triển khai các FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng...
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2024 của Việt Nam đạt 786,29 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước.
Giá tiêu hôm nay (6/1) giữ ổn định ở các địa phương, trong khoảng 148.000-150.000 đồng/kg. Các yếu tố sản xuất, thương mại tăng cao đã phản ánh vào giá hồ tiêu, cộng với sản lượng giảm ở các nước sản xuất hàng đầu là những nguyên nhân chính giúp giá tiêu đang ở mức cao.
Năm 2024 khép lại với rất nhiều điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu của Việt Nam. Đây được xem là bệ phóng để các ngành hàng xuất khẩu đặt ra nhiều mục tiêu mới cho năm 2025.
Ba nhóm giải pháp chính Tổng Công ty Đức Giang sẽ tập trung xuyên suốt, đó là: tìm hiểu – thích ứng – thay đổi.
Hàng triệu công chức trên khắp Trung Quốc đã bất ngờ được tăng lương trong tuần này, khi Bắc Kinh tìm cách tăng chi tiêu để hỗ trợ nền kinh tế đang chậm lại.
Hoa Kỳ đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tận dụng cơ hội, giải quyết những thách thức, Việt Nam có thể gia tăng xuất khẩu tại thị trường này.
Đồng euro đã giảm 0,7% so với đồng USD trong phiên giao dịch 2/1, chạm mức thấp nhất hai năm qua trong chuỗi mất giá kể từ tháng 9/2024.
Thị trường cà phê toàn cầu đang đứng trước ngã rẽ lớn khi bước vào năm 2025, với những diễn biến khó lường từ nguồn cung, thời tiết, đến biến động tiền tệ. Liệu giá cà phê có tiếp tục tăng hay đây là thời điểm điều chỉnh?
Để đáp trả việc chính quyền Trump áp thuế nhập khẩu cao, Trung Quốc có thể để nhân dân tệ (CNY) mất giá, tăng thương mại với thế giới và đẩy nhanh tự chủ công nghệ.
Nông nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ với những con số gia tăng kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước. Nhiều sản phẩm lọt vào top xuất khẩu tỷ USD. Tuy nhiên, hướng đến sự phát triển bền vững, nông nghiệp nước ta không thể đứng ngoài hành trình thực hiện cam kết của Việt Nam đưa phát thải ròng bằng 0 (Net Zero).
Vượt qua cạnh tranh, tổng kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may ước đạt 44 tỷ USD. Với kết quả này, Việt Nam đứng thứ 2 thế giới sau Ấn Độ, mở ra cơ hội tăng trưởng trong tương lai.
Trong ngày đầu tiên của năm mới, có 299 xe thông quan qua Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành (Lào Cai). Trong đó, mặt hàng chủ yếu là nông sản.
Sáng 1/1/2025, đã có hơn 1.700 tấn hàng hóa thông quan thành công qua các cửa khẩu, lối mở trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2024 của Đồng Tháp ước đạt gần 2,1 tỷ USD, tăng so với năm 2023. Trong đó hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo và thủy sản chiếm tỷ trọng gần 80% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và nằm trong nhóm đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu.
Với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lên tới 520 tỷ USD, khu vực thị trường châu Á, châu Phi tiếp tục giữ vị trí chiến lược trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2024 và nhiều năm tới.
Dù đối diện không ít khó khăn nhưng năm 2024 khép lại với những kết quả khả quan của các ngành hàng xuất khẩu và sự tăng trưởng của các lĩnh vực kinh tế. Điều này không chỉ phản ánh sự phục hồi của nền kinh tế, mở ra kỳ vọng lớn cho năm 2025 mà còn đặt ra những cơ hội và thách thức đáng chú ý cho các doanh nghiệp Việt.
Khu vực thị trường châu Á, châu Phi tiếp tục giữ vị trí chiến lược trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Việt Nam ước đạt 519,7 tỷ USD...
Vượt qua những khó khăn, thách thức, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế của nước ta đã đạt được những kỷ lục chưa từng có trong lịch sử, tạo nên nhiều điểm sáng ấn tượng trong quá trình phát triển kinh tế và mở ra triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.
Theo Bộ Công Thương, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đang phải đối mặt với sự gia tăng đáng kể về số lượng các vụ điều tra phòng vệ thương mại trong năm nay do chính sách bảo hộ gia tăng trên toàn thế giới.
Số lượng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi được cấp trong giai đoạn từ 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20%/năm, năm 2024 dự kiến tăng 18% so với năm 2023.
Bên cạnh số lượng vụ việc ngày càng gia tăng, công tác điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam có một số đặc điểm mới đáng chú ý.
Việc áp dụng 17 biện pháp phòng vệ thương mại với hàng nhập khẩu không chỉ giúp bảo vệ sản xuất trong nước, mà còn góp phần tăng thu ngân sách.
Nhìn từ kết quả xuất nhập khẩu năm 2024 đạt mức kỷ lục chưa từng có trong gần 40 năm đổi mới đất nước - ở mức 800 tỷ USD, sang năm 2025, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tăng từ 10-12%.