Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' không còn là phong trào, mà đã trở thành chiến lược kinh tế dài hạn, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ từ các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và toàn thể người dân.
Theo Sở Công Thương Bắc Giang, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ quý I/2025 của tỉnh tăng khá. Dự báo, hoạt động thương mại, dịch vụ các tháng tới tiếp tục tăng trưởng mạnh so với năm 2024.
Trong bối cảnh thị trường ngày càng phát triển, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ là trách nhiệm của cơ quan quản lý mà còn là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, tạo niềm tin cho khách hàng. Nhận thức được điều này, tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý và tạo dựng một môi trường tiêu dùng an toàn, minh bạch.
Lễ phát động 'Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam' năm 2025 diễn ra tại Hà Nam tiếp tục khẳng định cam kết của địa phương trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Người tiêu dùng (NTD) ở vùng sâu, vùng xa với những đặc thù nhất định về hạn chế thông tin, nhận thức, hiểu biết chưa đầy đủ, khó khăn về điều kiện sống… càng đứng trước nguy cơ bị xâm hại cao và ít được bảo vệ.
Hiện tượng 'treo đầu dê, bán thịt chó', quảng cáo xa sự thật, sai sự thật không còn là chuyện hiếm. Vì lợi nhuận, bất chấp danh dự, uy tín, một bộ phận nghệ sĩ và người nổi tiếng đã vô tình hoặc cố ý tiếp tay cho hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và các hoạt động gian lận thương mại làm nhiễu loạn thị trường kinh doanh, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.
Hiện nay, dù pháp luật đã có quy định rất cụ thể liên quan đến trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, các sàn thương mại điện tử có quy định chống hàng giả, hàng nhái nhưng việc thực thi vẫn chưa triệt để, dẫn đến người tiêu dùng tự chịu rủi ro khi mua phải hàng kém chất lượng.
Những năm gần đây, nhiều đối tượng lợi dụng hoạt động kinh doanh tại các sàn thương mại điện tử (TMĐT) để tiêu thụ hàng giả, kém chất lượng. Để ngăn chặn, đòi hỏi cơ quan quản lý truy xuất nguồn gốc hàng hóa bán trên không gian mạng hiệu quả.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mại điện tử đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN. Tuy nhiên, song hành với sự phát triển đó, tình trạng kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ cũng nở rộ...
Trong thời đại 4.0, việc chọn mua thiết bị gia dụng không chỉ dừng lại ở yếu tố giá cả mà còn cần chú trọng đến chất lượng, thương hiệu, chế độ bảo hành và công nghệ. Một quyết định đúng đắn sẽ giúp bạn có trải nghiệm mua sắm hài lòng và tối ưu hóa chi phí sử dụng lâu dài.
Qua công tác thanh tra, kiểm tra, lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện 1.158 cơ sở vi phạm, xử phạt hành chính hơn 2 tỷ đồng đối với 806 cơ sở sản xuất hàng giả, hàng nhái và kinh doanh thực phẩm bẩn.
Ngày 15/3 hằng năm được chọn là Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam, một dấu mốc nhằm nâng cao nhận thức về quyền lợi và trách nhiệm của người tiêu dùng.
Theo PGS. TS Ngô Trí Long, chỉ có hiểu đúng, hiểu đủ về quyền và nghĩa vụ của mình, thì quyền lợi của người tiêu dùng mới được đảm bảo.
UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 1443/QĐ-UBND về việc thành lập Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội trực thuộc Sở Công Thương. Động thái này nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thị trường, đảm bảo công tác phòng chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trên địa bàn Thủ đô.
Những năm qua, các ngành, đơn vị liên quan của tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp để đấu tranh ngăn chặn các hành vi sai phạm trong sản xuất kinh doanh và nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của người tiêu dùng NTD.
Truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm không chỉ giúp kiểm soát chất lượng hàng hóa mà còn góp phần ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Tuy nhiên, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh vẫn chưa tuân thủ nghiêm quy định này.
Ngày 12/3/2025, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỉnh (BCĐ CVĐ tỉnh) đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện CVĐ trên địa bàn tỉnh năm 2025.
Từ góc độ kinh tế, người bán chưa được định danh thường có hành vi trốn thuế, dẫn đến thất thu nguồn ngân sách cho Nhà nước.
Miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông: Chủ trương nhân văn, bảo đảm công bằng; Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến: Khẳng định vai trò phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên mới; Hàng giả, hàng nhái vẫn diễn biến phức tạp: Triển khai các giải pháp mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Khơi dậy niềm tự hào lịch sử cách mạng bằng nhạc kịch; Đào tạo vận động viên thành tích cao: Không thể 'một sớm, một chiều'… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 2-3-2025.
Chuyên gia Vũ Vinh Phú cho rằng, sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp chính là thước đo hiệu quả nhất cho chất lượng hoạt động của Bộ Công Thương.
Làm việc với doanh nghiệp nhỏ và vừa, Thủ tướng khẳng định không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, dân sự, nhưng nếu vi phạm pháp luật hình sự như trốn thuế, buôn lậu, hàng giả, hàng nhái… thì phải xử lý nghiêm.
Hàng giả, hàng nhái diễn biến ngày càng phức tạp. Vấn nạn này đã và đang gây ra nhiều hệ lụy cho nền kinh tế, ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và quyền lợi của người tiêu dùng... Cơ quan chức năng nhận định, các hành vi sản xuất, tiếp thị, mua bán hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang có xu hướng gia tăng, đa dạng về chủng loại, tinh vi về hình thức. Điều này đã gây không ít khó khăn cho cơ quan chức năng trong công tác thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Hiện nay, tình trạng buôn bán, kinh doanh hàng giả xuất hiện ngày càng nhiều tại các chợ tự phát, chợ truyền thống, các điểm mua sắm và đặc biệt là trên môi trường thương mại điện tử.
Một số chủ xe Volvo tại Trung Quốc phát hiện loa xe của họ mang nhãn hiệu 'Bowers & VVilkins' thay vì hàng chính hãng 'Bowers & Wilkins', làm dấy lên lo ngại về chất lượng sản phẩm.
Theo chuyên gia, việc định danh người bán hàng trên sàn thương mại điện tử là điều cần thiết để ngăn tình trạng lợi dụng các sàn online bán hàng giả, hàng nhái hoặc trốn thuế. Tuy nhiên, việc định danh cần phải đồng bộ và tránh để thông tin dữ liệu của người Việt bị lộ, lọt trên các sàn xuyên biên giới.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến xây dựng luật chuyên ngành về thương mại điện tử; trong đó có việc định danh người bán hàng online.
Sau năm 2024 chật vật, Sanest Khánh Hòa lên mục tiêu tăng trưởng 11% về doanh thu và 16,7% về lợi nhuận sau thuế trong năm 2025.
Hàng loạt chủ xe Volvo tại Trung Quốc tỏ ra bức xúc khi phát hiện bộ loa trên xe của họ đã bị thay thế bằng hàng nhái.
Dự kiến từ 1-3-2025 sẽ là một dấu mốc mới của lực lượng quản lý thị trường (QLTT) khi mô hình hoạt động có sự thay đổi
Chính quyền xã La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) và các đơn vị liên quan đã chia sẻ với báo Tin tức vụ hàng tấn bánh kẹo mang nhãn mác nước ngoài, đã hết hạn và tập kết thành bãi rác khổng lồ.
Để đảm bảo lễ hội diễn ra văn minh, an toàn, có ý nghĩa, cơ quan, đơn vị tổ chức lễ hội, Ban tổ chức lễ hội có vai trò rất lớn.
CTCP Nước giải khát Sanest Khánh Hòa (UPCoM: SKH) đặt mục tiêu tăng trưởng trở lại trong năm 2025, sau một năm 2024 chứng kiến lợi nhuận và cổ tức giảm sút.
Hà Nội hiện có 3.271 cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp, chủ yếu là hộ cá thể trong khu dân cư. Quy mô nhỏ lẻ khiến việc kiểm soát chất lượng và đảm bảo an toàn kinh doanh gặp nhiều khó khăn.
Ngoài thất thu thuế của Nhà nước, người tiêu dùng khó có thể xác minh độ tin cậy của người bán trên các sàn thương mại điện tử nếu thông tin về người bán không được rõ ràng, minh bạch.
Chuyên gia thương mại điện tử đề xuất cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu Temu công khai danh sách các giao dịch đã hoàn tiền và cam kết thời gian xử lý với từng trường hợp chưa nhận được tiền.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới phát triển mạnh mẽ tạo ra nhiều tiềm năng trong nền kinh tế số của Việt Nam.
Song Ji A đã vực dậy danh tiếng, sự nghiệp sau 'cú trượt chân' vì scandal sống phông bạt, dùng hàng nhái. Hiện tại, cô vẫn là một trong những thí sinh show hẹn hò thành công nhất.
Nhờ sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của lực lượng quản lý thị trường, các điểm 'nóng' về sản xuất, kinh doanh hàng giả tại TP. Thanh Hóa đã được kiểm soát chặt.
Từ đầu năm 2025 đến nay, hàng nghìn sản phẩm bị thu giữ tại Bà Rịa - Vũng Tàu do không xuất trình được hóa đơn.