Tỉnh Cao Bằng hiện có 144 sản phẩm OCOP 3 sao và 4 sao. Các sản phẩm đều có thị trường tiêu thụ ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn một số sản phẩm gặp khó khăn nhất định trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ, mở rộng đối tượng khách hàng.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ phường Quyết Thắng (thành phố Lai Châu) đề ra 8 chỉ tiêu chủ yếu, 17 chỉ tiêu thành phần. Đến nay, đã có 14/17 chỉ tiêu thành phần đạt và vượt.
Tích cực triển khai nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ các đơn vị, doanh nghiệp nội địa mở rộng thị trường, quảng bá thương hiệu sản phẩm. Qua đó, giúp người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận với nguồn hàng chất lượng cao, giá cả ưu đãi, góp phần nâng cao đời sống cho người dân và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương.
Cao Bằng có lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển cây trồng, vật nuôi đặc sản, có giá trị thương phẩm, lợi thế cạnh tranh cao.
Tỉnh thực hiện nhất quán các chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST), với định hướng 'KHCN là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế'.
Hà thủ ô là loại dược liệu quen thuộc có mặt trong nhiều bài thuốc cổ truyền của dân tộc. Tuy nhiên, thực tế có 2 loại Hà thủ ô là hà thủ ô đỏ và hà thủ ô trắng.
Nhận thức rõ vai trò của ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, Công ty TNHH Hatodo tích cực đầu tư, ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) hiện đại vào sản xuất, từng bước đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa.
Ngày 12/10, tại Hà Nội, Tổng Hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức lễ tôn vinh 'Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024' nhằm vinh danh những sản phẩm đã có đóng góp tích cực cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, tỉnh Lai Châu có 1 sản phẩm đạt 'Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024' - viên Hà thủ ô mật ong vừng của Công ty Cổ phần truyền thông và Thương mại dịch vụ Tây Bắc TV (Tây Bắc TV) - phường Đoàn Kết, thành phố Lai Châu.
Khoa học và công nghệ (KH-CN) là một trong các yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Thời gian qua, hoạt động KH-CN tỉnh Cao Bằng không ngừng đổi mới, phát huy hiệu quả, đặc biệt là việc ứng dụng KH-CN vào các lĩnh vực, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Việc khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động sáng tạo, xác lập, quản lý, khai thác, phát triển tài sản trí tuệ (TSTT), hỗ trợ về sở hữu trí tuệ (SHTT) trên địa bàn tỉnh được đẩy mạnh. Các hoạt động như tuyên truyền, tư vấn, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân có nhu cầu và có kết quả nghiên cứu, sáng tạo thực hiện các thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp, góp phần tạo sự chuyển biến trong nhận thức của nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn về tầm quan trọng của việc xác lập, phát huy và bảo vệ TSTT.
Để hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu của KH&CN vào thực tiễn cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý KH&CN là nhiệm vụ thường xuyên được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt.
Xác định phát triển cây dược liệu là hướng đi mới đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế từ lâm sản ngoài gỗ tại các tỉnh miền núi phía Bắc.
Mặc dù chế độ ăn không chữa được tóc bạc sớm nhưng một số thực phẩm có chứa các hoạt chất có lợi cho sản xuất hắc sắc tố melamin, nuôi dưỡng nang tóc... giúp ngăn ngừa tóc bạc sớm.
Nhiều năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tích cực triển khai nhiều giải pháp quan trọng, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT), chú trọng hướng dẫn các tổ chức, cá nhân xác lập bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn tỉnh.
CleanDay - thương hiệu Việt Nam tiên phong trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe gia đình. CleanDay đã cho ra mắt dầu gội với bảng thành phần điểm 10 kết hợp hoàn hảo giữa thảo dược và các hoạt chất trị nấm gàu. Sản phẩm mới này không chỉ giúp làm sạch tóc mà còn nuôi dưỡng da đầu, mang lại cảm giác tươi mát và sảng khoái.
Lươn có giá trị thực phẩm cao, được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Tuy nhiên có một số nhóm người được khuyên nên tránh xa món ăn này. Dưới đây là một số lợi ích của lươn, những ai không nên ăn lươn và lưu ý khi chế biến lươn để đảm bảo cho sức khỏe.
Điện Biên là tỉnh có tính đa dạng sinh học phong phú. Để gìn giữ, phát huy những giá trị này, thời gian qua tỉnh đã siết chặt công tác quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học, coi đây là nhiệm vụ chiến lược, tiền đề cho sự phát triển bền vững.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong các yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến tăng trưởng, phát triển KT - XH. Hoạt động KH&CN trên địa bàn tỉnh không ngừng đổi mới, phát huy hiệu quả, đặc biệt là việc ứng dụng KH&CN vào các lĩnh vực, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy KT - XH phát triển.
Ngoài công dụng dưỡng huyết, làm sạch và trẻ hóa nội tạng, ăn loại quả này đều đặn còn tăng sinh collagen cho làn da căng bóng.
Thực hiện Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo và hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng từ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, năm 2023, huyện Nguyên Bình giải ngân trên 16 tỷ đồng để thực hiện 42 dự án, mô hình trên địa bàn huyện.
Trong cơ thể, huyết không chỉ là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho các bộ phận khác nhau mà còn là nền tảng cho sự phát triển của tinh, khí và thần. Thuốc bổ huyết là thuốc chữa các chứng bệnh do huyết hư sinh ra.
UBND tỉnh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh.
Sáng 27-1, tại Trường Sinh Group, Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT TP. Hồ Chí Minh tổ chức chương trình hỗ trợ kết nối, liên kết tiêu thụ sản phẩm, phát triển vùng trồng sâm và cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Với mong muốn giữ gìn, phát huy giá trị của những cây dược liệu tại địa phương, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, chị Nguyễn Thị Lan Anh ở thôn Ngưu Phương, xã Quảng Khê (Quảng Xương) đã quyết tâm khởi nghiệp từ cây thuốc lá nam và xây dựng thành công nhiều sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên mang nhãn hiệu Mộc Việt. Từ sự nỗ lực, cố gắng không ngừng, chị đã có 2 sản phẩm đạt OCOP 3 sao cấp tỉnh.
Với mong muốn giữ gìn, phát huy giá trị của những cây dược liệu tại địa phương, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, chị Nguyễn Thị Lan Anh ở thôn Ngưu Phương, xã Quảng Khê (Quảng Xương) đã quyết tâm khởi nghiệp từ cây thuốc lá nam và xây dựng thành công nhiều sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên mang nhãn hiệu Mộc Việt. Từ sự nỗ lực, cố gắng không ngừng, chị đã có 2 sản phẩm đạt OCOP 3 sao cấp tỉnh.
Rối loạn kinh nguyệt đông y còn gọi là kinh nguyệt bất điều. Biểu hiện bằng việc số ngày kinh, chu kỳ kinh không ổn định; lượng máu kinh ít hơn hoặc nhiều hơn các chu kỳ thông thuờng...
Trầm hương là sản phẩm quý hiếm lấy từ nhựa cây dó bầu (cây tóc, cây trầm hương). Ông Nguyễn Thành Đạt (ngụ thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) nằm trong số ít người thành công trồng cây dó bầu, cấy tạo trầm, sản xuất tinh dầu và nhang trầm.
Sâm cau là một vị thuốc có tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, thường dùng chữa nam giới thận dương hư suy, phụ nữ tử cung lạnh, người cao tuổi bị tiểu đêm…
Báo Sức khỏe & Đời sống tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng vùng trồng hà thủ ô đỏ và hướng phát triển cây hà thủ ô đỏ' vào lúc 10h sáng Thứ 6 ngày 24/11/2023. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe&Đời sống.
Các tỉnh vùng Tây Bắc nước ta có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại cây dược liệu giá trị cao như: Đương quy, tam thất, đẳng sâm, ba kích, hoàng liên, sâm vũ diệp... Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài...
Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đến việc phát triển dược liệu cũng như nâng cao chất lượng nhằm góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân dân.
Gia Lai là địa phương có tài nguyên rừng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều loại động- thực vật quý hiếm. Trong đó, có 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực.
Tại buổi Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng tiêu thụ dược liệu vào việc chế biến vị thuốc y học cổ truyền', TS. Phan Thúy Hiền – Phó Viện trưởng Viện Dược liệu đã chia sẻ với bạn đọc của Sức khỏe và Đời sống về thực trạng bảo tổn dược liệu quý tại các địa phương hiện nay.
Với những điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại cây dược liệu giá trị cao, Tây Bắc hoàn toàn có tiềm năng trở thành 1 trong những vùng dược liệu lớn của cả nước.
Gia Lai là địa phương có đến 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực... góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế, xã hội.