Tóc bạc sớm là nỗi lo không chỉ của người lớn tuổi mà còn đang dần trẻ hóa ở nhiều người trẻ. Trong khi một số người nhờ thuốc nhuộm để 'cứu cánh', thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò giúp duy trì màu tóc đen tự nhiên lâu hơn.
'Tại sao khi người tiêu dùng thực sự hài lòng, họ lại trở thành những 'nhà báo không lương' thuyết phục hơn mọi chiến dịch quảng cáo?', đại diện thương hiệu chia sẻ.
Nhiều cơ sở kinh doanh dược liệu, vị thuốc bị phát hiện không đạt chất lượng, thậm chí không có thông tin lô, ngày sản xuất hay hạn dùng, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, uy tín ngành y dược cổ truyền.
Một số món ăn bài thuốc giúp dưỡng huyết, bổ can thận... có thể hỗ trợ điều trị tóc bạc sớm và tăng cường sức khỏe tổng thể.
Các dưỡng chất trong nước đậu đen có thể giúp làm chậm quá trình tóc bạc, nhưng cần lưu ý gì khi uống loại nước này?
Sự kiện xúc tiến nông sản Cao Bằng tại TP. Hồ Chí Minh kỳ vọng mở rộng thị trường phía Nam, nâng cao giá trị và tạo nền tảng tiêu thụ bền vững cho sản phẩm.
Sáng ngày 16/5, Sở Công thương tỉnh Cao Bằng tổ chức lễ khai mạc 'Tuần hàng giới thiệu sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng TP Hồ Chí Minh năm 2025'.
Ngày 16/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Cao Bằng phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức lễ khai mạc 'Tuần hàng giới thiệu sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng năm 2025 ' .
Ngày 16/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Cao Bằng phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức lễ khai mạc 'Tuần hàng giới thiệu sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng năm 2025 ' .
Sáng 16/5, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Sở Công thương tỉnh Cao Bằng tổ chức Lễ khai mạc chương trình 'Tuần hàng giới thiệu sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng tại TP Hồ Chí Minh năm 2025'.
Trong định hướng phát triển đa dụng, bền vững hệ sinh thái tài nguyên rừng đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050, toàn tỉnh chú trọng hình thành các vùng nguyên liệu dược liệu, nhựa thông gắn sản xuất với chế biến công nghiệp, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập đối với người dân làm nghề rừng và sống gần rừng trên địa bàn.
Từ vùng đất đá tai mèo khô cằn, khí hậu khắc nghiệt, nhiều năm qua, người dân Hà Giang đã và đang kiên trì tìm kiếm hướng đi mới trong phát triển kinh tế, thoát nghèo, làm giàu. Một trong những hướng đi nổi bật và hiệu quả là phát triển cây dược liệu bản địa.
Nhằm thúc đẩy khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST), ngày 10/12/2021, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 93/2021/NQ-HĐND quy định một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển hoạt động KHCN và ĐMST trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2030. Đây là động lực quan trọng giúp địa phương nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm và tạo ra những giá trị gia tăng cao hơn. Sau hơn 3 năm thực hiện, tỉnh đạt những kết quả nổi bật từ việc triển khai nghị quyết, góp phần thúc đẩy nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Ngày 26/3, đồng chí Quản Minh Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh có buổi làm việc với Sở Công thương. Cùng dự có đồng chí Nguyễn Bích Ngọc, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
Với diện tích rừng hơn 648.370ha, Thanh Hóa không chỉ là 'kho' dự trữ sinh quyển lớn ở khu vực Bắc Trung bộ mà còn là nơi có nhiều cây thuốc quý hiếm nhưng đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh có nhiều đổi mới và đạt những kết quả tích cực, góp phần không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trong đó có các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp.
Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê có thế mạnh phát triển cây dược liệu, từ đó chị đã ấp ủ ý tưởng góp phần 'đưa sản phẩm quê nhà vươn ra thị trường lớn', quyết tâm ấy đã trở thành hiện thực, đó là Doanh nhân Mai Thị Thủy, ở xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Sáng 9/1, Sở Công thương tổ chức hội nghị tổng kết công tác ngành công thương năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Trong giai đoạn 2022-2024, tỉnh Cao Bằng đã tập trung ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế-xã hội. Các kết quả nghiên cứu khoa học không chỉ đóng góp vào việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, mà còn mở ra những cơ hội phát triển bền vững cho các ngành nghề chủ lực của tỉnh, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và chế biến nông sản.
Trồng cây dược liệu dưới tán rừng đang phát triển mạnh tại nhiều địa phương, góp phần ổn định kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường thiên nhiên, phát triển rừng bền vững…
Tỉnh Cao Bằng hiện có 144 sản phẩm OCOP 3 sao và 4 sao. Các sản phẩm đều có thị trường tiêu thụ ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn một số sản phẩm gặp khó khăn nhất định trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ, mở rộng đối tượng khách hàng.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ phường Quyết Thắng (thành phố Lai Châu) đề ra 8 chỉ tiêu chủ yếu, 17 chỉ tiêu thành phần. Đến nay, đã có 14/17 chỉ tiêu thành phần đạt và vượt.
Tích cực triển khai nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ các đơn vị, doanh nghiệp nội địa mở rộng thị trường, quảng bá thương hiệu sản phẩm. Qua đó, giúp người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận với nguồn hàng chất lượng cao, giá cả ưu đãi, góp phần nâng cao đời sống cho người dân và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương.
Cao Bằng có lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển cây trồng, vật nuôi đặc sản, có giá trị thương phẩm, lợi thế cạnh tranh cao.
Tỉnh thực hiện nhất quán các chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST), với định hướng 'KHCN là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế'.
Hà thủ ô là loại dược liệu quen thuộc có mặt trong nhiều bài thuốc cổ truyền của dân tộc. Tuy nhiên, thực tế có 2 loại Hà thủ ô là hà thủ ô đỏ và hà thủ ô trắng.
Nhận thức rõ vai trò của ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, Công ty TNHH Hatodo tích cực đầu tư, ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) hiện đại vào sản xuất, từng bước đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa.
Ngày 12/10, tại Hà Nội, Tổng Hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tổ chức lễ tôn vinh 'Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024' nhằm vinh danh những sản phẩm đã có đóng góp tích cực cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, tỉnh Lai Châu có 1 sản phẩm đạt 'Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2024' - viên Hà thủ ô mật ong vừng của Công ty Cổ phần truyền thông và Thương mại dịch vụ Tây Bắc TV (Tây Bắc TV) - phường Đoàn Kết, thành phố Lai Châu.
Khoa học và công nghệ (KH-CN) là một trong các yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Thời gian qua, hoạt động KH-CN tỉnh Cao Bằng không ngừng đổi mới, phát huy hiệu quả, đặc biệt là việc ứng dụng KH-CN vào các lĩnh vực, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Việc khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động sáng tạo, xác lập, quản lý, khai thác, phát triển tài sản trí tuệ (TSTT), hỗ trợ về sở hữu trí tuệ (SHTT) trên địa bàn tỉnh được đẩy mạnh. Các hoạt động như tuyên truyền, tư vấn, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân có nhu cầu và có kết quả nghiên cứu, sáng tạo thực hiện các thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp, góp phần tạo sự chuyển biến trong nhận thức của nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn về tầm quan trọng của việc xác lập, phát huy và bảo vệ TSTT.
Để hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu của KH&CN vào thực tiễn cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý KH&CN là nhiệm vụ thường xuyên được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt.
Xác định phát triển cây dược liệu là hướng đi mới đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế từ lâm sản ngoài gỗ tại các tỉnh miền núi phía Bắc.