Ngày 8/5, Phòng Kinh tế thị xã Giá Rai (tỉnh Bạc Liêu) cho biết trên địa bàn vừa xảy ra vụ sạt lở nghiêm trọng dọc kênh xáng Bạc Liêu (đoạn từ cống Vôi đến cống Lầu Bằng), xã Tân Phong, thị xã Giá Rai.
Sáng sớm hay chiều tối, khi bãi biển Quy Nhơn (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) đông người, lực lượng cứu hộ bờ biển Quy Nhơn thường xuyên túc trực theo dõi, cứu hộ kịp thời người bị đuối nước.
Muốn có chỗ đứng trong xã hội, điều đầu tiên cần phải có đó là Sức Mạnh.
'Đau lòng quá, cơ nghiệp cả đời, nơi ăn ở của cả gia đình mà giờ chẳng còn gì', bà Mừng - một trong những người mất nhà vì sạt lở bờ sông Cầu (Bắc Ninh) nghẹn ngào chia sẻ.
Sau hơn 9 tháng xảy ra sự cố sạt lở, bờ kè kênh Thanh Đa vẫn chưa được khắc phục. Hiện nhiều đoạn hàng rào dọc bờ kênh bị đổ sập, một số nhà dân bị lún, nghiêng, nứt toác, có dấu hiệu sạt lở lan rộng.
Trong đêm, 6 nhà dân ở phường Vạn An (thành phố Bắc Ninh) bị sạt lở xuống sông Cầu. Rất may, các hộ dân ở các căn nhà trên đã di dời từ trước nên sự cố không gây thiệt hại về người.
Ngày 4/4, UBND huyện Tây Hòa và Nhân dân thôn Mỹ Thạnh Trung 1, xã Hòa Phong tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đình Mỹ Thạnh.
Sáng 3/4, tại khu vực 2 (phường Trà An, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) xảy ra vụ sạt lở với chiều dài 54m, ăn sâu vào bên trong 14m.
Năm 2021 tại Trung Quốc xảy ra vụ án hy hữu: Bị người yêu dọa bỏ, nam thanh niên vờ nhảy cầu tự tử giữa đêm đông giá rét. Để cho màn kịch thêm ly kỳ, anh này lôi cô bạn đang ngăn cản mình vào chỗ nước sâu, cô gái đứng không vững đã bị dòng nước cuốn trôi.
Cư dân mạng đặt ngay cho nam YouTuber này cái tên 'thủy quái' sau khi xem xong clip.
Ngày 14/2/2024 (tức mồng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND xã An Phú - huyện Lục Yên đã tổ chức lễ hội đình Làng Xóa, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
Từ cuối thế kỷ XIX, nhiều nhóm cư dân từ vùng duyên hải miền Trung đã lên vùng An Khê (tỉnh Gia Lai ngày nay) sinh sống. Từ hơn 100 năm trước, các ngư dân ở đây đã lập ngôi miếu bên bờ Đông dòng sông Ba thờ phụng vị thần bảo trợ cho vạn chài.
Ngày 13-2, tại làng chài An Cường (thôn An Cường, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã diễn ra lễ cầu mùa và lễ hội đua thuyền truyền thống.
Nhà bạn ở làng Vân Dương, phường Xuân Phú, TP. Huế. Tôi điện thoại hỏi 'nước tới vô mô rồi?', hắn nói 'nửa nhà rồi anh, vô nửa đêm, dọn kê đồ đạc đuối luôn'.
Ngày xưa có một ông vua nhân đức. Nhà vua chỉ sinh được một người con gái. Công chúa càng lớn càng đẹp. Năm nàng mười sáu tuổi, thể theo ý con, vua xuống chiếu, sai sứ giả đi khắp nơi trong nước, báo cho mọi người đến kinh đô dự thi đua ngựa. Ai thắng cuộc sẽ được chọn làm phò mã.
Vừa gác tay súng, hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc, ông Mai Văn Dàn, ở thị trấn biển Cửa Việt, huyện Gio Linh (Quảng Trị) liền cầm lại tay chèo mưu sinh giữa biển khơi. Những ngày tháng đó, ông đã dũng cảm bước qua 'lời nguyền' của biển để cứu những người không may gặp rủi ro, cận kề cái chết giữa sóng to biển cả. Sau này, khi không còn đủ sức khỏe để vươn khơi, ông vẫn luôn sẵn sàng xả thân 'cướp cơm' Hà Bá, hay bất kể ai đến nhờ ông tìm kiếm người bị mất tích do tai nạn đuối nước.
Từ xưa đến nay, ngư dân miền biển vẫn luôn có quan niệm rằng cứu người, vớt thi thể nạn nhân đuối nước trên biển, trên sông là 'cướp cơm của hà bá' và sẽ trả giá cho hành động ấy. Nhưng ngư dân Mai Văn Dàn (58 tuổi) ở Khu phố 7, thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh, đã dám bước qua 'lời nguyền' của biển để lặn ngụp trong sóng to, gió lớn cứu người, vớt thi thể nạn nhân đuối nước.
Trong 5 năm (2018-2023), thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) đã đầu tư 1,3 tỷ đồng lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với 10 di tích lịch sử trên địa bàn. Hiện đã có 8 di tích lịch sử được xếp hạng di tích cấp tỉnh.
Chiều 28-12, UBND thị xã An Khê tổ chức Hội thảo khoa học di tích lịch sử đình Tân Tạo (xã Thành An) và miếu An Xuyên (phường Tây Sơn).
Tình trạng sạt lở sông Chu (đoạn qua địa bàn xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân) đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Trước thực trạng trên, UBND xã, huyện đã có văn bản đề nghị đến các ngành chức năng sớm triển khai dự án kè chống sạt lở.
Khu Bãi Bè (thôn Kim Thành, xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi sản xuất của 120 hộ dân. Những năm gần đây, tình trạng sạt lở nghiêm trọng khiến nhiều diện tích đất bị cuốn trôi.
Theo đề nghị của Ban chỉ huy phòng thủ dân sự - phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TPHCM, UBND TPHCM vừa chỉ đạo công bố danh mục các vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm năm 2023 trên địa bàn. Trên cơ sở đó, UBND TPHCM cũng đã chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ có liên quan tập trung giải quyết đồng bộ nhằm bảo đảm an toàn khu vực sạt lở và những vị trí xung yếu có nguy cơ sạt lở, phòng chống sạt lở, ngập úng; bảo vệ tài sản và tính mạng của người dân…
Thầy giáo Lê Ngọc Thùy ở TP Huế đã dũng cảm lao ra giữa dòng nước lũ cứu sống 3 người bị nạn thoát khỏi cửa tử.
Vợ chồng ông Chít không nhớ nổi mình đã vớt được bao xác người. Ấy vậy cũng đã hơn 40 năm, họ làm cái nghề chẳng ai muốn…
Bất kể trời nắng gắt hay những ngày mùa đông mưa rét lạnh tê người, cứ có người gọi là bà Nguyễn Thị Bình lại tất bật dong thuyền ra sông, mang theo bộ móc câu quen thuộc, mò đáy sông tìm kiếm những phận người xấu số.
Nhiều người dân gieo trồng dọc bãi bồi sông Chu đoạn qua xã Thọ Hải (Thọ Xuân, Thanh Hóa) đang rất lo lắng vì hàng trăm ha đất bị cuốn trôi xuống dòng nước xiết. Người dân đã sử dụng nhiều giải pháp để ngăn việc sạt lở nhưng bất thành.
Từ một bãi bồi trù phú, trong vòng 5 năm, nhiều héc ta đất nông nghiệp ven sông Chu bị 'hà bá' nuốt. Các phương án đóng cọc tre, đổ đất đá gia cố bờ sông đều không hiệu quả.
Lễ hội Nghinh Ông là nét văn hóa mang tính tâm linh của con người xứ biển, góp phần tôn vinh giá trị văn hóa dân gian, giáo dục truyền thống văn hóa cho người dân địa phương. Và hàng năm vào ngày 15 và 16-10 âm lịch, tại xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải (Kiên Giang) lại nhộn nhịp các hoạt động của lễ hội Nghinh Ông.
Cùng nguyên nhân khách quan do khí hậu, môi trường làm thay đổi dòng chảy, thì nạn 'cát tặc' mới là nguyên nhân chính gây sạt lở ngày càng nghiêm trọng.
Giới truyền thông đang chờ câu trả lời từ nhà chức trách Brazil, vì sao và ai đã cho phép cổ động viên hai nước Brazil - Argentina được ngồi chung với nhau trên khán đài sân Maracana tại vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ, thay vì ngồi tách biệt ở khu vực riêng như thông lệ quốc tế.
Liên tiếp những đợt mưa lũ vừa qua, nước sông Vu Gia dâng cao, chảy xiết, ăn sâu vào làng mạc, cuốn trôi nhiều diện tích đất sản xuất của hàng trăm hộ dân tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Hàng chục ngôi nhà của người dân ven sông đứng trước nguy cơ bị 'hà bá' nuốt chửng.
Khoảng 1.000m chiều dài dọc đê tả Thao (xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) bị sạt lở, 7 nhà dân bị ảnh hưởng, 2 gia đình phải di dời gấp trong đêm.
Bất chấp trời đổ mưa nặng hạt, người dân vùng 'rốn lũ' Quảng Nam vẫn ra sức đóng cọc tre, nhồi hàng trăm bao cát để gia cố bờ sông đang bị sạt lở nghiêm trọng.
Ngay từ những ngày đầu tìm đất lập làng, người Việt nói chung, người Việt ở Thừa Thiên Huế nói riêng đã chọn những dải đồng bằng ven sông để sinh tụ.
Thư dạo này hay tha thẩn một mình dọc bờ sông lau lách. Thạnh núp trong bờ lau chiêm ngưỡng say mê. Anh muốn ào đến để nhận lấy món quà của tạo hóa mà anh biết chắc là sẽ dành trọn vẹn cho anh nhưng rồi anh thở dài, quay mặt đi!
Nhiều hộ dân tại huyện Quỳ Hợp, Nghệ An đang sống trong cảnh bất an, lo lắng khi tình trạng sạt lở bờ sông Nậm Huống, sông Dinh đe dọa đến nhà cửa, đất canh tác.
Suốt ngày đêm, các cán bộ, chiến sỹ quân đội gia cố những điểm sạt lở, cứu bờ sông Ngàn Mọ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) khỏi nguy cơ bị 'hà bá' xâm lấn.
Nhiều năm qua, bờ sông Ngàn Mọ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng, lấn sâu khiến người dân sống trong bất an, lo lắng.
Một tuyến đường về trung tâm xã ven biển ở Cà Mau từng xảy ra sạt lở nghiêm trọng, nay lại có nguy cơ sạt lở thêm nhiều đoạn với tổng chiều dài khoảng 1km, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sản xuất của người dân địa phương.
Mỗi năm cứ đến mùa mưa lũ, hàng trăm hộ dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế sống dọc bên bờ sông, ven biển lại thấp thỏm, nơm nớp nỗi lo sạt lở cuốn mất nhà cửa, đất đai vườn tược. Dù người dân đã thực hiện nhiều giải pháp gia cố bờ sông, bờ biển bằng kè tạm nhưng vẫn không thể nào ngăn chặn được đất đai, vườn tược bị sạt lở cuốn trôi.
Ông cha xưa tâm niệm 'Đất có thổ công, sông có hà bá, địa cuộc nào có Thành hoàng đó'. Vì ý tưởng đó mà sau khi cộng đồng làng xã định hình, mỗi một làng quê đều chăm lo chú trọng việc xây dựng đình làng. Đình làng Tú Luông cũng ra đời trong bối cảnh xã hội như vậy.
Từng đợt sóng SÔNG HỒNG ì oạp đều đặn nhấp nhô vỗ vào mạn thuyền, có đến gần chục cái lớn bé mang tên 'Đò dọc', với các cánh buồm nâu đã được hạ xuống bằng các sợi dây chằng mây rừng chẻ nhỏ được xe cuốn thành vòng thả lỏng nghỉ ngơi sau mấy ngày gióng gió men dọc dòng sông, về tụ hội tại bến Chợ Gò!