Gần đây, không ít sản phụ truyền tai nhau việc nuốt mật lợn sau sinh để giải độc, làm sạch sản dịch, tốt cho tiêu hóa,…. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo thói quen này tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Bệnh giun tóc do ký sinh trùng đường ruột gây ra, thường gặp ở vùng vệ sinh kém. Tuy không gây tử vong, nhưng bệnh có thể âm thầm dẫn đến thiếu máu, suy dinh dưỡng.
Việt Nam có nhiều loài động vật kỳ quái đã được phát hiện, chúng mang trên mình vẻ đẹp của tự nhiên, lôi cuốn nhưng cũng không kém phần kỳ dị.
Giun móc là ký sinh trùng phổ biến rất dễ lây lan. Mọi người đều có thể nhiễm khi đi chân trần trên đất nhiễm trứng của loại giun này.
Một số món ăn quen thuộc có thể chứa ký sinh trùng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe con người.
Giun đường ruột có thể được loại bỏ tự nhiên bằng cách ăn một số loại thực phẩm nhất định mà không cần dùng thuốc và gây hại cho cơ thể.
Việc tẩy giun định kỳ không chỉ giúp loại bỏ ký sinh trùng ra khỏi cơ thể mà còn góp phần cải thiện sức khỏe tổng thể.
Bệnh giun tóc là một loại nhiễm ký sinh trùng đường ruột phổ biến, dễ tái phát nếu không điều trị đúng cách và chăm sóc vệ sinh.
Đây là một câu hỏi nghe tưởng đơn giản mà lại cực kỳ thú vị! Tại sao lại dùng giun – loài sinh vật sống trên đất – để làm mồi dụ cá – loài sống dưới nước?
Giun là nguồn gây bệnh rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em. WHO khuyến cáo nên tẩy giun định kỳ 1-2 lần/năm, bắt đầu từ khi trẻ được 2 tuổi.
Nhiễm giun sán là tình trạng bệnh lý khá phổ biến. Có nhiều loại giun ký sinh trong cơ thể người, mỗi loại sẽ gây ra những triệu chứng bệnh khác nhau.
Nhiễm giun sán có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa, ngứa, kích ứng da, đau cơ, khớp, thậm chí nghiến răng vào ban đêm.
Tẩy giun định kỳ giúp loại bỏ ký sinh trùng đường ruột, cải thiện tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch và hấp thụ chất dinh dưỡng.
Bệnh giun rồng, hay còn gọi là bệnh Dracunculiasis hoặc giun Guinea, được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào nhóm các bệnh nhiệt đới bị lãng quên, có nguy cơ cao tái xuất hiện tại những khu vực có điều kiện vệ sinh và nguồn nước kém an toàn. Trong thời gian gần đây, tại tỉnh Phú Thọ, bệnh giun rồng đang có dấu hiệu gia tăng trở lại, đặt ra yêu cầu cấp thiết trong việc giám sát, phát hiện sớm và nâng cao ý thức phòng bệnh trong cộng đồng.
Với bề ngoài giống giun đất, loài rắn giun thường (tên khoa học Ramphotyphlops braminus) có kích thước nhỏ và sinh sản đơn tính. Tất cả các cá thể đều là con cái.
Nữ bệnh nhân được phát hiện có ký sinh trùng sống trong mắt, gây nhức, cộm và chảy nước mắt kéo dài.
Cậu bé 3 tuổi được bố mẹ đưa đến bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Dr Soebandi ở Jember, Indonesia trong tình trạng bị đầy hơi đã phải vật lộn với chứng táo bón, sốt và không đi ngoài được trong suốt 3 ngày.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị một trường hợp hiếm gặp, khi các bác sĩ phát hiện một ký sinh trùng dài gần 10cm đang ký sinh trong mắt bệnh nhân.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị một trường hợp hiếm gặp khi bệnh nhân nữ N.N.T, 53 tuổi, trú tại Hà Nam đến khám với tình trạng đau nhức mắt kéo dài, cảm giác cộm như có dị vật, chảy nước mắt liên tục và ngứa râm ran.
Bệnh nhân đến khám với tình trạng đau nhức mắt kéo dài, cảm giác cộm như có dị vật, chảy nước mắt liên tục và ngứa râm ran. Trước đó, bệnh nhân đã nhỏ thuốc mắt tại nhà nhưng không thấy cải thiện.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân nữ, N.N.T, 53 tuổi, trú tại Hà Nam có ký sinh trùng dài gần 10cm trong mắt.
Bà N.N.T (53 tuổi, ở Hà Nam) bị đau nhức mắt kéo dài, cảm giác cộm như có vật lạ, chảy nước mắt liên tục và ngứa. Các bác sĩ đã phát hiện một con ký sinh trùng sống trong mắt.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa điều trị thành công cho một bệnh nhân nữ 53 tuổi có ký sinh trùng trong mắt.
Một phụ nữ 53 tuổi được phát hiện có ký sinh trùng dài gần 10cm ký sinh trong mắt, gây nhức, cộm và chảy nước mắt kéo dài.
Bị nhức, ngứa râm ran kéo dài, chảy nước mắt liên tục, bà N.N.T. (53 tuổi, ở Hà Nam) tự mua thuốc nhỏ không đỡ nên đến bệnh viện kiểm tra, phát hiện có ký sinh trùng nghi là giun rồng bên trong.
Theo các bác sĩ, nếu bệnh nhân không được phát hiện và xử trí kịp thời, ký sinh trùng có thể gây viêm nhiễm kéo dài, tổn thương giác mạc, suy giảm thị lực, thậm chí dẫn đến mù lòa.
Đến viện khám vì ngứa, cộm mắt và chảy nước mắt liên tục, một người phụ nữ bất ngờ được phát hiện có ký sinh trùng sống trong mắt…
Ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương đang hướng đến mục tiêu phát triển nhanh, toàn diện, bền vững. Để hiện thực hóa mục tiêu này, tỉnh ưu tiên phát triển nông nghiệp tuần hoàn góp phần tạo ra các sản phẩm nông sản xanh, an toàn, thân thiện với môi trường.
Chị N.N.T (trú tại Hà Nam) tìm đến bệnh viện trong tình trạng đau nhức mắt kéo dài, cảm giác cộm như có dị vật, chảy nước mắt liên tục và ngứa râm ran. Tại bệnh viện, các bác sĩ phát hiện ký sinh trùng dài gần 10cm trong mắt.
Bị ngứa, cộm chảy nước mắt và đau nhức mắt kéo dài, nghĩ bị đau mắt, người phụ nữ 53 tuổi ở Hà Nam đi khám và tá hỏa khi bác sĩ gắp từ trong mắt một ký sinh trùng dài gần 10 cm, trông giống con giun.
Xuất hiện tình trạng đau nhức mắt kéo dài, một phụ nữ 53 tuổi đi khám và bất ngờ khi bác sĩ phát hiện, ký sinh trùng dài gần 10 cm trong mắt.
Ký sinh trùng nghi ngờ dài gần 10cm gây ra tình trạng nhức mắt kéo dài, cảm giác cộm như có dị vật, chảy nước mắt liên tục và ngứa râm ran cho một nữ bệnh nhân.
Nhiễm giun sán có thể điều trị được, nhưng phát hiện và điều trị sớm là điều cần thiết để ngăn ngừa biến chứng.
Loại hạt này được chuyên trang ẩm thực của Anh đánh giá cao, ở Việt Nam là món ăn vặt quen thuộc.
Một thói quen đơn giản đã khiến một cô gái trẻ phải mang trong não những con giun ký sinh suốt một thời gian dài.
Bé trai 3 tuổi được bác sĩ phát hiện bị nhiễm giun tròn nghiêm trọng đến mức phải phẫu thuật để lấy ra hàng chục con giun sống đang gây tắc ruột non.
Những năm qua, mô hình phát triển kinh tế
Giun nhung New Zealand (Peripatoides novaezealandiae) được gọi là 'hóa thạch sống', vì chúng không tiến hóa đáng kể trong suốt 500 triệu năm qua, và nó có thể biến con mồi thành súp.
Nguyên nhân khiến cô gái này bị giun ký sinh trong đầu khiến bác sĩ vô cùng bất ngờ.
Ngày 10/4, tại tỉnh Lào Cai, Viện Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tổ chức Hội thảo 'Bệnh giun rồng do Dracunculus tại Việt Nam và cách phòng chống'.
Khi sử dụng sản phẩm chân gà chua cay của thương hiệu Ăn cùng Bà Tuyết, khách hàng cho biết phần xương trong chân gà còn màu đỏ, nghi chưa chín.