Thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội đã hỗ trợ các hợp tác xã, người dân tổ chức chăn nuôi theo chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm an toàn sinh học.
Ngày 9/7, theo Công an TP Hà Nội, đơn vị vừa triệt phá đường dây mua bán, giết mổ và tiêu thụ thịt lợn nhiễm virus dịch tả lợn châu Phi (ASF).
Kết quả xét nghiệm cho thấy các mẫu thịt và nội tạng dương tính với virus Dịch tả lợn Châu Phi (ASF) – một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, sản phẩm từ lợn mắc bệnh không được phép sử dụng làm thực phẩm và buộc phải tiêu hủy theo quy định pháp luật.
Qua khảo sát của HĐND TP Hà Nội cho thấy, vẫn còn tình trạng vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm (ATTP) tại một số cơ sở sản xuất kinh doanh như: giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP đã hết hạn; điều kiện vệ sinh tại khu vực sản xuất, chế biến bảo quản còn kém, không bảo đảm…
Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội vừa cung cấp thông tin vụ triệt phá đường dây giết mổ lợn chết, lợn bệnh lên tới hàng tấn tại xã Khánh Hà (cũ), xã Hòa Xá và chợ Phùng Khoang (phường Đại Mỗ).
Các đối tượng khai nhận hàng ngày mua gom lợn ốm yếu từ các đầu nậu, sau đó về giết mổ, bán tại kiot các chợ, nhà hàng ở Hà Nội.
Nhiều sản phẩm thịt lợn bệnh đã được tiêu thụ vào các nhà hàng, quán cơm bình dân, cơm văn phòng trên địa bàn Hà Nội.
Hà Nội vừa triệt phá một đường dây giết mổ và tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh quy mô lớn, với hơn 5 tấn thịt và nội tạng không rõ nguồn gốc bị thu giữ, phần lớn đã được tiêu thụ tại các chợ đầu mối, nhà hàng, quán ăn trên địa bàn thành phố.
Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an TP Hà Nội vừa phát hiện một đường dây thu mua, giết mổ và phân phối thịt lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi ra nhiều chợ, quán ăn, nhà hàng.
Qua công tác điều tra, Công an thành phố Hà Nội đã ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và quyết định tạm giữ hình sự đối với các đối tượng giết mổ, tiêu thụ lợn bệnh.
Từ phản ánh của người dân, Công an TP Hà Nội phát hiện một đường dây thu mua, giết mổ và phân phối thịt lợn nhiễm dịch tả lợn Châu Phi ra thị trường, tiêu thụ tại nhiều chợ, quán ăn, nhà hàng trên địa bàn. 4 đối tượng đã bị bắt giữ, khởi tố về hành vi vi phạm quy định an toàn thực phẩm.
Sau nhiều lần bị người dân phản ánh, chính quyền phường Vinh Phú (Nghệ An) đã ra quân xử lý điểm tập kết trái phép phế phẩm giết mổ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống khu dân cư.
Theo chuyên gia dịch tễ, tiêu thụ thịt lợn sống hoặc chưa nấu chín, đặc biệt ăn tiết canh, lòng non tái, hoặc món ăn chế biến sơ sài từ thịt lợn được xem là con đường phổ biến và nguy hiểm dẫn đến nhiễm liên cầu lợn.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vừa phối hợp với Liên hiệp Hội tỉnh Bắc Ninh và Hội Chăn nuôi Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Phổ biến một số công nghệ mới có hiệu quả trong xử lý chất thải chăn nuôi'. Hội thảo thu hút sự quan tâm và tham dự của đông đảo người sản xuất, hộ chăn nuôi và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Chính quyền phường Vinh Phú (Nghệ An) đã vào cuộc xử lý tình trạng tập kết phế phẩm giết mổ động vật gây ô nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn.
Sau nhiều năm tồn tại gây ô nhiễm, điểm tập kết phế phẩm động vật trái phép tại phường Vinh Phú (tỉnh Nghệ An) bước đầu được xử lý nhằm hạn chế nguy cơ ô nhiễm môi trường trong mùa hè nắng nóng.
Dù đã có nhiều chuyển biến tích cực, song công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn Thủ đô vẫn còn không ít tồn tại kéo dài, chậm khắc phục, gây bức xúc trong dư luận. Qua khảo sát, HĐND thành phố Hà Nội chỉ rõ những bất cập, kiến nghị các giải pháp căn cơ, đột phá nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe và quyền lợi chính đáng của người dân.
Tại buổi họp báo của Bộ Công an chiều 7/7, Đại tá Nguyễn Công Khôi, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Bộ Công an cho biết, không khởi tố vụ án hình sự tại Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam (Công ty C.P. Việt Nam) do không có cơ sở kết luận Công ty C.P. Việt Nam 'Vi phạm quy định về an toàn thực phẩm'.
Ngày 7/7, PGS.TS Trần Kiêm Hảo, Giám đốc Sở Y tế TP Huế cho biết, từ cuối tháng 6 đến nay, trên địa bàn ghi nhận 12 trường hợp mắc liên cầu lợn, trong đó có một ca tử vong.
Xã Đại Xuyên trực thuộc thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
TP Huế vừa ghi nhận 12 ca mắc liên cầu lợn mới, trong đó có một người tử vong. Số ca bệnh rải rác tại nhiều phường, hiện ngành y tế đang tăng cường tuyên truyền, xử lý môi trường và giám sát người tiếp xúc.
Sau khi nhận được phản ánh từ cơ quan báo chí, lực lượng chức năng phường Vinh Phú, tỉnh Nghệ An đã xử lý phế phẩm do hoạt động giết mổ gia súc ở bãi tập kết trên địa bàn.
Sau phản ánh về 'nghĩa địa đầu bò' giữa khu dân cư gây ô nhiễm nghiêm trọng ở phường Vinh Phú (Nghệ An), chính quyền địa phương đã vào cuộc: thu dọn, chôn lấp toàn bộ phế phẩm, dựng hàng rào thép...
Tình trạng sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, sử dụng nguyên liệu không có hóa đơn chứng từ, không có truy xuất nguồn gốc vẫn diễn ra. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng, nguồn gốc rau, củ, hoa quả, thực phẩm, ô nhiễm môi trường tại các chợ, nhất là tại các chợ đầu mối còn hạn chế
UBND tỉnh Tây Ninh điều chỉnh và chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án chiến lược, việc này mở ra nhiều cơ hội phát triển quan trọng cho địa phương.
Hà Nội vẫn còn 701 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm (giảm 5% so với năm 2020, năm 2020 là 738 cơ sở) tồn tại trong khu dân cư chưa kiểm soát được, gây ô nhiễm môi trường và không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Thừa nhận vẫn còn nhiều tồn tại trong vấn đề an toàn thực phẩm, đại diện Bộ Nông nghiệp và Môi trường khẳng định sẽ tăng cường công tác giám sát, kiểm tra trong thời gian tới.
Tại cuộc họp báo ngày 3-7 của Bộ NN-MT, đại diện Cục Chăn nuôi - Thú y cho biết, Sở NN-MT tỉnh Hậu Giang (nay là TP Cần Thơ) đã kỷ luật cảnh cáo cán bộ thú y Nguyễn Long Cương và kiểm điểm tập thể lãnh đạo Trạm Chăn nuôi, Thú y - Thủy sản Phụng Hiệp vì buông lỏng quản lý, để xảy ra sai phạm trong kiểm soát giết mổ.
Ngành nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu vượt xa nhập khẩu, tạo ra mức xuất siêu gần 10 tỷ USD.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho rằng, cơ quan quản lý nhà nước về chăn nuôi và thú y có quyền xử phạt, có quyền thu hồi giấy phép cơ sở giết mổ vi phạm, chứ không chờ đến khi có sự vào cuộc của Bộ Công an.
Liên quan đến vụ việc cán bộ thú y đóng dấu kiểm dịch sai lên hai thân thịt lợn bị cho là nhiễm bệnh của Công ty C.P. Việt Nam, lãnh đạo Cục Chăn nuôi và Thú y (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết, cán bộ thú y vi phạm tại tỉnh Hậu Giang đã bị kiểm điểm và điều chuyển công tác.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến cảnh báo: Không thể tiếp tục chống buôn lậu chăn nuôi, thú y theo kiểu 'trên nóng, dưới lạnh', né tránh trách nhiệm.
Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Hậu Giang (cũ) đã có báo cáo kết quả xử lý tập thể, cá nhân trong vụ việc đóng dấu kiểm soát giết mổ sai quy định.
Người đóng dấu kiểm dịch sai lên thân heo tại cơ sở giết mổ gia súc Dững Nga, nơi gia công cho Công ty C.P. Việt Nam đã bị kỷ luật cảnh cáo, chuyển nhiệm vụ.
Lãnh đạo Cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, tỉnh Hậu Giang cũ (nay là TP Cần Thơ) vừa xử lý kỷ luật cán bộ thú y đóng dấu kiểm dịch sai đối với heo bệnh của Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam.
Cán bộ thú y tại Hậu Giang (nay là TP Cần Thơ) vừa bị kỷ luật cảnh cáo vì đóng dấu kiểm soát giết mổ sai quy định đối với thịt heo không đạt yêu cầu vệ sinh thú y. Vụ việc liên quan đến Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam.
Cán bộ thú y đóng dấu kiểm dịch sai quy trình đối với heo bệnh tại cơ sở gia công giết mổ cho C.P. Việt Nam (Hậu Giang cũ) đã bị kỷ luật cảnh cáo, điều chuyển công tác.
Tại buổi họp báo của Bộ Nông nghiệp và Môi trường sáng 3/7, liên quan đến vụ việc cán bộ thú y đóng dấu kiểm dịch sai trên 2 thân thịt lợn bị tố nhiễm bệnh của Công ty C.P. Việt Nam, ông Phạm Kim Đăng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, cán bộ thú y đóng dấu sai ở tỉnh Hậu Giang đã bị kiểm điểm và chuyển công tác.
Viên chức N.L.C. bị kỷ luật cảnh cáo vì đóng dấu kiểm sai trên thân heo bệnh tại cơ sở giết mổ gia súc Dững Nga, nơi gia công cho C.P. Việt Nam.
Nhân viên thú y đóng sai dấu kiểm dịch lên lợn bệnh giết mổ của C.P đã bị kỷ luật và điều chuyển công việc khác.
Sáng 3-7, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức họp báo tổng kết hoạt động 6 tháng đầu năm và đề ra nhiệm vụ trong thời gian tới. Cuộc họp báo do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến chủ trì.
Người đóng dấu kiểm dịch sai lên thân heo tại cơ giết mổ gia súc Dững Nga, nơi gia công cho Công ty C.P. Việt Nam đã bị kỷ luật cảnh cáo, chuyển nhiệm vụ.
Theo Cục phó Chăn nuôi và Thú y (Bộ NN&MT) 'sẽ rất khó để xử lý đến cùng vụ việc, vì vậy, mỗi người dân phải là thanh tra viên'.
Cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, đơn vị đã xử lý cán bộ vi phạm và chuyển sang nhiệm vụ khác, đồng thời điều động nhân sự thay thế, phụ trách tại trạm thú y giết mổ liên quan vụ việc tại C.P Việt Nam.
Liên quan đến việc cán bộ thú y đóng dấu sai trong vụ C.P bị tố bán heo bệnh, cán bộ vi phạm đã bị kiểm điểm và điều chuyển nhận nhiệm vụ khác.