Làm báo ở 'địa ngục trần gian'

Sự sống và cái chết của tù nhân chính trị ở 'địa ngục trần gian' Côn Đảo chỉ là một lằn ranh. Nhưng với tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh tới cùng phục vụ cho cách mạng, những 'nhà báo' đặc biệt ở đây thành lập nhiều 'tòa soạn', cho ra đời nhiều 'bài báo'.

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với Báo Thanh Niên trong những năm 1925-1927

Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô trở về hoạt động ở Quảng Châu (Trung Quốc). Tại đây, Người tiếp xúc với những thanh niên yêu nước Việt Nam để chuẩn bị thành lập một tổ chức cách mạng có tính quần chúng rộng rãi.

Nhà thơ Hoàng Việt Hằng: 'Một mình khâu những lặng im'

Nhiều năm trước, trong những kỳ cuộc của Hội Nhà văn Việt Nam, có một nữ nhà văn luôn xuất hiện ấn tượng với mái tóc tém cá tính, thân hình cao lớn, dáng đi nhanh nhẹn, và đặc biệt là đôi mắt - đôi mắt như không giấu được rằng đây hẳn là một người viết văn, làm thơ.

Trường Sa - Thiêng liêng và tự hào: Bài 5: Những điều còn mãi với Trường Sa

Kết thúc chuyến hải trình ý nghĩa, trong từng thành viên đoàn công tác số 19 đọng lại bao điều sâu lắng. Chuyến đi đã khép lại nhưng mở ra sau đó những sự tiếp nối về nghĩa tình, trách nhiệm của mỗi cá nhân với xã hội, với sự trường tồn của phần lãnh hải, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Biển mãi là nhà, đảo mãi là quê hương của mỗi người dân đất Việt.

Thư gửi chiến sĩ Trường Sa

Các em thiếu nhi Thủ đô đã gửi gắm tình cảm tới các chú bộ đội nơi Trường Sa qua những cánh thư đặc biệt.

Phong cách Bác Hồ gây ấn tượng sâu sắc với người họa sĩ

Bằng lối tư duy sáng tạo và bàn tay tài hoa, các họa sĩ Nam Định đã khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ kính yêu qua nhiều bức tranh sống động, chân thực nhằm lưu giữ, truyền lại cho các thế hệ sau về phong cách làm việc, lối sống giản dị, tất cả vì nước, vì dân của Người.

Những lá thư xúc động gửi Trường Sa

Tháng tư này, trong không khí kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025); 50 năm Ngày Giải phóng quần đảo Trường Sa, vẫn có những lá thư viết tay của học sinh đất liền gửi ra đảo xa để thăm hỏi, động viên bộ đội hải quân...

Bộ ảnh về Sài Gòn ngày 30/4/1975

Bộ ảnh do nhiếp ảnh gia Nguyễn Đạt, nguyên cán bộ công tác tại Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) thực hiện. Vào ngày 30/4/1975, khi chỉ là một cậu thanh niên 19 tuổi vừa học qua một khóa ngắn hạn về nhiếp ảnh, ông Đạt đã ôm máy ra đường, chụp những bức ảnh đường phố Sài Gòn ở những thời khắc cuối cùng trước khi chính quyền về tay quân Giải phóng. Bộ ảnh đó đã được ông Đạt gìn giữ suốt 50 năm qua và chưa từng được triển lãm.

Với Huế, ngày thành quách lặng im

Đó là tựa của một bài thơ tôi viết giữa tháng 4-2014. Hơn mười năm trở lại, ngồi ở quán cà phê trong Thành Nội của Huế, chợt hiện về như một thoáng kỷ niệm: 'Rêu đã phủ và gió như ngừng thổi. Cổ xưa ơi phảng phất tiếng trống chầu'!

Cuộc thi Người thầy kính yêu: Người truyền cảm hứng, yêu thương nơi đại ngàn

Tôi tự hào vì được là học trò của cô, biết ơn sự dìu dắt để mỗi ngày trôi qua là lúc tôi tiến đến gần hơn với ước mơ và khát vọng

Trò chơi dân gian trong đời sống văn hóa

Từ xa xưa, trong đời sống sinh hoạt, các thế hệ người dân Việt Nam đã sáng tạo ra nhiều trò chơi dân gian, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của cư dân khắp mọi miền đất nước. Ngày nay, mặc dù trò chơi dân gian ít 'thịnh hành', song vẫn giữ nguyên nét văn nét hóa tốt đẹp.

Lại bão

Tôi về quê, làng Thế Chí Tây, xã Điền Hòa, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế giỗ mẹ.

Làng Nủ

Một ngôi làng nhỏ, cách thành phố Lào Cai khoảng 75km về phía đông nam, thuộc huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, từ hôm kia đến giờ là tâm điểm chú ý và ngóng về của người dân cả nước.

Bức thư học sinh gửi bạn vùng bão lũ: 'Tôi biết bạn đã không còn ba mẹ...'

Những ngày tang thương vì bão lũ, lời chia sẻ ngây thơ, chân thành từ các em học sinh gửi đến các bạn ở miền Bắc như một lời động viên đầy xúc động.

Dương Bích Liên của 'Nghiêm Liên Sáng Phái': Tài năng nhưng cô độc giữa đời

Dương Bích Liên sống cách biệt cùng những khoảng trống mênh mang trong tranh của mình. Ông chọn một đời cô độc, chết cô độc và bảo toàn phẩm giá nghệ thuật của mình trong thầm lặng.

Cánh thư in dấu Trường Sa

'Em và con thương nhớ! Hôm nay là ngày thứ 5 trong hành trình Trường Sa thân yêu, anh và Đoàn công tác số 7 đã đặt chân lên đảo Sinh Tồn, mọi người đều khỏe, em yên tâm. Dù đã nhiều lần đến các đảo, điểm đảo của Trường Sa, nhưng với đảo Sinh Tồn thì đây là lần đầu tiên anh đến, đảo đẹp lắm em à...'.

Ngọn hải đăng

Những lá thư anh viết cho tôi đều trên giấy học trò. Giữa thời buổi điện thoại di động, điện thoại bàn, thậm chí chỉ cần có một chiếc điện thoại thông minh với 4G là có thể nói chuyện, nhắn tin cho nhau. Vậy mà, anh vẫn viết thư cho tôi. Anh giải thích: 'Hiện tại trên thế giới, người Pháp vẫn viết thư cho nhau, bởi nhìn mặt chữ như nhìn mặt người. Vả lại, chỉ có chữ viết mới có thể nói hết lời yêu thương'. Anh đã tạo cho tôi một thói quen nhận thư vào mỗi tuần. Chính từ những lá thư anh gởi, tôi mới phát hiện ra rằng, người đưa thư trong xóm tôi vẫn phải đưa thư đúng 7 ngày trong tuần. Anh dùng chiếc bì thư bán ở bưu điện để gởi. Nét chữ của anh cứng rắn khác với tính tình hiền dịu của anh.

Bài dự thi cuối cùng

Tết trong mỗi người đều mang một hương vị riêng, được hun đúc từ muôn vàn trải nghiệm. Và cũng chính hương vị đó, theo năm tháng, lại được vun bồi qua lăng kính thời gian, theo dòng lịch sử.

NSND Bạch Tuyết kết hợp ca sĩ Hồ Phi Nal tung ca khúc tết

Vừa được Tạp chí Forbes vinh danh nằm trong 50 người phụ nữ châu Á có tầm ảnh hưởng, NSND Bạch Tuyết ra mắt sản phẩm âm nhạc mới kết hợp cùng ca sĩ gen Z Hồ Phi Nal. MV Cô Ba ca cổ là món quà hai nghệ sĩ tặng khán giả khi những ngày tết đang cận kề.

Xót xa bé gái bị bỏ rơi gần bãi rác

Một bé gái khoảng ba tháng tuổi bị bỏ rơi gần bãi rác ở Đắk Lắk với vài dòng chữ trong tờ giấy học trò.

Bé gái 2 tháng tuổi bị bỏ rơi kèm tờ giấy 'nếu ai nhặt được xin nuôi dùm'

Bé gái khoảng ba tháng tuổi bị người mẹ bỏ rơi gần bãi rác tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk với vài dòng chữ trong tờ giấy học trò.

Thư gửi Trường Sa: Món quà đong đầy tình cảm dành cho các cán bộ, chiến sĩ công tác ngoài đảo xa

Những tấm thiệp tuy giản dị nhưng lại đong đầy tình cảm của các em học sinh với mong muốn gửi những lời chúc, lời tri ân sâu sắc đến các chiến sĩ ở Trường Sa.

Tiếng gọi

Mình sẽ giúp cậu - Giọng của Đức nghe thật nhỏ nhưng rõ ràng và chắc chắn - Tuyệt đối yên tĩnh và cậu cứ mặc sức mà viết ở đó.

Những chuyện khó tin trong nghề báo

Nghề nào cũng có vui, buồn; nhưng nghề báo lại có thêm những chuyện rất bất ngờ, đến nay kể lại nhiều người chưa chắc đã tin.

Báo cáo quá trình triển khai Bộ sách Lịch sử Công Thương Việt Nam

Ngày 12 tháng 5 năm 2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ công bố Bộ sách Lịch sử Công Thương Việt Nam 1945-2010; Biên niên Lịch sử Công Thương 2011 - 2020. Tại buổi lễ, thay mặt nhóm tác giả, bà Đặng Thị Ngọc Thu, Tổng biên tập Tạp chí Công Thương có bài phát biểu báo cáo quá trình triển khai Bộ sách Lịch sử Công Thương Việt Nam. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

40 năm 'phiêu' theo ước mơ từ trường cũ

Ở tuổi 59 - 60 như bây giờ, tôi đã học qua cả chục ngôi trường, từ lớp 'chim non' của các 'ma soeur' khu Hà Đông - Đà Lạt (Lâm Đồng) những năm 1967 - 1968 khi còn nhỏ xíu, đến những lớp bồi dưỡng chính trị, kinh tế, nghiệp vụ sau đại học ở TPHCM khi đã đi làm nhiều năm; nhưng thời gian học Trường PTTH Đức Trọng (1981 - 1984) làm tôi nhớ mãi.

Gửi qua bưu điện một lá thư

Tôi khá bất ngờ khi anh bưu tá dừng xe trước nhà, bỏ vào thùng thư của tôi một lá thư. Cái thùng thư được tôi đặt làm sơn màu đỏ, na ná mấy chiếc thùng thư trong các phim ngôn tình của Hàn Quốc. Lúc đầu khi làm lại chiếc cửa sắt của nhà, tôi chưa nảy ra ý định này, nhưng khi xem phim 'Love letter' (Bức thư tình), tôi vô cùng thích thú. Phim kể về Hiroko Watanabe, sống tại Kobe, Nhật Bản. Vị hôn phu của cô, Itsuki Fujii, đã gặp tai nạn và mất trong một lần leo núi. Một ngày, Hiroko xem được quyển kỷ yếu của trường trung học của Itsuki, từ ngày anh còn sống ở Otaru, Hokkaido. Cô tìm thấy địa chỉ trước đây của Itsuki ở Otaru và viết một lá thư gửi tới địa chỉ đó. Cô gửi để vơi đi nhung nhớ mà không cần hồi âm, vì ai lại gửi thư cho một người đã không còn nữa. Một ngày, cô nhận được một lá thư trả lời với nội dung: 'Chào Itsuki Fujii. Bạn có khỏe không? Tôi khỏe. Hiroko Watanabe'. Lá thư ngẫu nhiên đến tay một người bạn học cũ của cô, và cứ thế, những lá thư cứ tiếp tục gửi.

Khát vọng trên trang giấy học trò

Trong số khoảng 300 hồ sơ trong cả nước gửi về dự tuyển học bổng Nâng bước Thủ khoa 2022, đa số những bức tâm thư đều được viết trên trang giấy kẻ ô ly. Những trang giấy từ tập vở học trò - phần thưởng cho thành tích học tập của những năm học phổ thông, giờ trở thành phương tiện chuyển tải ước mơ, khát vọng của những sinh viên nghèo.

Chơi trăng

Xóm có chừng chục nóc nhà nhưng có đến 5 bụi tre to. Hàng tre vươn cao, bóng tre đỡ bóng nắng làm đường làng mát mẻ, dễ chịu. Nhưng ban đêm, trẻ nhỏ không dám ra đường. Đường hẹp, gốc tre to, tối om om, nếu phải đi đâu tụi nhỏ đều năn nỉ người lớn dắt đi.