Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9. Theo Nghị quyết, cần tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm...
Nghị quyết được Quốc hội thông qua với 440/441 đại biểu tán thành, đặt ra các yêu cầu cụ thể đối với Chính phủ trong lĩnh vực tài chính, giáo dục.
Quốc hội yêu cầu tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm các điều kiện để thực hiện chủ trương tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm...
Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định.
Tại Nghị quyết về chất vấn Kỳ họp thứ 9, Quốc hội yêu cầu sớm nghiên cứu ban hành khung pháp lý về triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, trong đó yêu cầu bố trí nguồn ngân sách nhà nước để triển khai các Nghị quyết của Bộ Chính trị về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tư nhân, xây dựng pháp luật, sắp xếp tổ chức bộ máy, miễn, giảm học phí, miễn viện phí.
Nghị quyết phiên chất vấn và trả lời chất vấn vấn tại Kỳ họp thứ 9 nêu rõ, tăng cường kiểm tra liên ngành Giáo dục - Y tế, kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm và quá trình chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm tại các cơ sở giáo dục.
Với 440/ 441 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 27-6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV.
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch có phản hồi về nội dung liên quan đến chuẩn cơ sở giáo dục đại học được Tạp chí phản ánh trước đó.
Tôi đã đứng lớp hơn 30 năm và cũng được trải nghiệm 'cuộc chạy marathon' mang tên kiểm định chất lượng.
Năm 2025, có trường đại học tuyển hơn 500 chỉ tiêu ngành Quản lý đất đai nhưng cũng có trường chỉ tuyển 15 chỉ tiêu cho ngành học này.
Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Kết quả biểu quyết điện tử cho thấy, có 440/441 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,05% tổng số đại biểu Quốc hội.
Phát huy truyền thống, thành tựu đã đạt được, 5 năm qua, Đảng bộ Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức đã đoàn kết, thống nhất, thể hiện vai trò hạt nhân chính trị trong lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các hoạt động giáo dục, góp phần làm nên những thành tựu vẻ vang, từng bước khẳng định vị thế, uy tín của nhà trường trong hệ thống giáo dục ĐH nước nhà.
Trong khuôn khổ sự kiện Ngày Việt Nam 2025 (Vietnam Day 2025) tại Đại học Zurich, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Sĩ và Diễn đàn Kinh tế Thụy Sĩ - Việt Nam (SVEF) ngày 25/6 đã tổ chức các cuộc thảo luận bên lề về thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa hai nước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi), với 9 chương và 54 điều, hứa hẹn tạo ra những thay đổi đột phá trong quản lý và phát triển giáo dục đại học. Đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 04/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 127/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
Sáng nay 26/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo 2 Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) với 6 nhóm chính sách mới, tập trung đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ, tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển giáo dục đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) nhằm hiện đại hóa giáo dục đại học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển bền vững và đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 26/6/2026, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Trong đó, một số nội dung dự kiến lược bỏ như phân loại cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu, ứng dụng; điều kiện lập trường đại học thành viên trong đại học.
Lịch sử cần có đánh giá đúng và công bằng về vai trò to lớn của Cố Giáo sư-Bộ trưởng Trần Hồng Quân trong sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học Việt Nam.
Hiện đơn vị gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút giảng viên có trình độ tiến sĩ, bởi sự cạnh tranh quyết liệt giữa các trường trong cùng một khu vực.
Tổ chức xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds) ngày 19/6 đã công bố kết quả Bảng xếp hạng đại học thế giới QS World University Rankings 2026 (QS WUR 2026).
Theo quy định, các cơ sở giáo dục đại học công lập phải dành tối thiểu 8% nguồn thu học phí để cấp học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên, còn cơ sở tư thục thì tối thiểu 2% nguồn thu học phí.
Bà Bùi Trang có bằng cử nhân Giáo dục thể chất do trường Đại học sư phạm TPHCM cấp. Bà Trang hỏi, bà muốn dạy môn Giáo dục thể chất cấp tiểu học có được không, hay phải học nghiệp vụ sư phạm mới dạy cấp tiểu học?
Ngày 24/6, Trường Đại học Nữ sinh Sookmyung (Seoul, Hàn Quốc) thông báo đã hủy bằng thạc sĩ của cựu đệ nhất phu nhân Hàn Quốc Kim Keon-hee sau khi kết luận bà đạo văn trong nghiên cứu của mình.
Theo Phó Hiệu trưởng nhà trường, số liệu về tỉ trọng thu khoa học và công nghệ của nhà trường vẫn còn thấp là do cách thống kê chưa đầy đủ.
Nhiều ý kiến cho rằng, Quyết định 37 mới quan tâm đến chất lượng ứng viên, chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng, tầm vóc thành viên Hội đồng giáo sư.
Kết quả bầu cử của Trường Đại học Vinh sẽ được báo cáo Ban Chấp hành Đảng bộ trường và gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận Hội đồng trường nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Những cơ chế thực thi chính sách thiếu đồng bộ, làm hạn chế việc thực hiện một cách hiệu quả chủ trương và chính sách phát triển tự chủ đại học.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 24/6, Đại học Nữ Sookmyung của Hàn Quốc ngày 24/6 thông báo rằng trường đã hủy bằng thạc sĩ của cựu đệ nhất phu nhân Kim Keon Hee sau khi kết luận bà đạo văn trong luận án của mình.
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được xác định là 'kim chỉ nam' cho phát triển giáo dục - đào tạo, tạo cơ hội cho các cơ sở giáo dục đẩy mạnh nghiên cứu khoa học gắn với phát triển nguồn nhân lực khoa học, công nghệ trình độ cao đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập.
CSGDĐH là môi trường khả thi nhất để mạnh dạn đầu tư cho đổi mới sáng tạo, nghiên cứu rủi ro, phát huy trí tuệ nhân tài.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM có tỷ lệ giảng viên toàn thời gian trình độ tiến sĩ đạt 48% nhưng không có giảng viên chức danh giáo sư nào.
Đích đến cuối cùng của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo chính là tri thức khoa học công nghệ và sản phẩm được thương mại hóa, ứng dụng vào thực tiễn.
Sở GD&ĐT Phú Thọ chỉ đạo các đơn vị chuẩn bị các điều kiện, xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học 2 buổi/ngày bắt đầu từ năm học 2025 - 2026.
Ngày 23/6, Trường Đại học Nông Lâm (Đại học Thái Nguyên) tổ chức Ngày hội việc làm năm 2025.
Trong danh sách Xếp hạng đại học thế giới Times Higher Education 2025 vừa công bố có các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam, đứng đầu trong số này là Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (University of Economics Ho Chi Minh City-UEH), xếp hạng nhóm 501-600.
FTU tiên phong đổi mới giáo dục, nuôi dưỡng tinh thần trung thực, trách nhiệm, hướng tới trở thành đại học đổi mới sáng tạo hàng đầu Châu Á.
Sau một thời gian lấy ý kiến góp ý từ các bộ, ngành và người dân, Bộ Tài chính đã có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên (HSSV), học viên thạc sĩ, nghiên cứu sinh học các ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán (STEM).
Học phí đại học thời gian gần đây có nhiều biến động dẫn đến nhiều trường hợp sinh viên lỡ chọn ngành học phí cao, buộc nhà trường phải đứng ra hỗ trợ.
Theo Tổ chức xếp hạng Times Higher Education, Việt Nam có 16 trường đại học có tầm ảnh hưởng năm 2025 trong số 2.526 trường đại học từ 130 quốc gia/vùng lãnh thổ.
Việc giao các trường bổ nhiệm chức danh GS, PGS với đội ngũ trí thức ở nước ngoài theo cơ chế đặc cách là cần thiết, tuy nhiên vẫn phải có quy định rõ ràng.