Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Kiến tạo hệ thống quản trị tiên tiến

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về giáo dục đại học; xây dựng hệ thống quản trị đại học tiên tiến, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.

Cụ thể hóa những đột phá liên quan lĩnh vực giáo dục, đào tạo

Phó Thủ tướng Lê Thành Long đề nghị nghiên cứu kỹ về đa dạng hóa các nguồn đầu tư cho giáo dục, bên cạnh đầu tư của Nhà nước; hội nhập quốc tế trong giáo dục đào tạo một cách thực chất hơn...

Chương mới cho giáo dục đại học Việt Nam

Việc triển khai, thực hiện Nghị quyết số 57/NQ-TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (Nghị quyết 57) tại các trường đại học không chỉ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mà còn thúc đẩy phát triển một nền khoa học, công nghệ theo hướng hiện đại.

Cụ thể hóa 'bộ tứ trụ cột' ở khía cạnh giáo dục

Chiều 30/6, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp góp ý dự thảo Nghị quyết của Bộ Chính trị về hiện đại hóa, đột phá phát triển giáo dục và đào tạo.

Hiệu trưởng Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu: Đào tạo nguồn nhân lực không chỉ 'có việc làm' mà còn phải 'tạo ra việc làm'

Chất lượng giáo dục đại học luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, đồng thời cũng là nội dung nóng trên diễn đàn Quốc hội hiện nay.

So sánh học phí ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại một số trường đại học

Ở các cơ sở giáo dục đại học hiện nay, ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng có nhiều mức học phí khác nhau và không có sự chênh lệch quá lớn.

Quốc tế học và Quan hệ quốc tế: Phân biệt để đào tạo, chọn học đúng và hiệu quả

Phân biệt rạch ròi giữa 2 ngành học để xây dựng đúng mục tiêu đào tạo, nâng cao chất lượng học thuật và định vị ngành học trong quy hoạch tổng thể học thuật.

3 thập kỷ, thành tựu đổi mới GDĐH dưới thời cố GS Trần Hồng Quân còn nguyên giá trị

Cố GS Trần Hồng Quân là vị tư lệnh của ngành giáo dục tạo nên những đổi mới, những bước đột phá ngoạn mục trong hệ thống giáo dục Việt Nam.

Cận cảnh Đại học Hà Hoa Tiên bỏ hoang vừa bị Bộ Giáo dục và Đào tạo 'tuýt còi'

Trường Đại học Hà Hoa Tiên (thị xã Duy Tiên, Hà Nam) vừa bị Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đình chỉ hoạt động đào tạo các trình độ giáo dục đại học.

Cận cảnh trường Đại học Hà Hoa Tiên vừa bị Bộ GD-ĐT 'tuýt còi'

Trường Đại học Hà Hoa Tiên (thị xã Duy Tiên, Hà Nam) vừa bị Bộ GD- ĐT đình chỉ hoạt động đào tạo các trình độ giáo dục đại học. Theo ghi nhận, hiện giờ trường chỉ còn là những khối nhà hoang vắng, cỏ mọc um tùm, dù được xây dựng với quy mô lớn.

PGS.TS Hoàng Văn Hùng: Người mở lối cho giáo dục vùng cao

Là nhà giáo, nhà khoa học và nhà quản lý, PGS.TS Hoàng Văn Hùng đang dẫn dắt Đại học Thái Nguyên bứt phá với khát vọng nâng tầm giáo dục đại học vùng.

Trường đại học kiến nghị chuyển từ 'xin phép' sang 'đăng ký tổ chức' hội thảo quốc tế

Rút ngắn quy trình cấp phép tổ chức hội thảo khoa học quốc tế giúp cơ sở giáo dục tăng cơ hội hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu các ngành công nghệ cao.

Điểm chuẩn dự kiến của Học viện Tài chính năm nay giảm từ 3-4 điểm

Theo đại diện Học viện Tài chính, dự kiến điểm chuẩn một số ngành của học viện năm 2025 có thể giảm từ 3-4 điểm so với năm ngoái.

Cần tháo gỡ 'rào cản' pháp lý để tự chủ đại học thực chất, đạt kỳ vọng

CSGDĐH mong mỏi có thêm những quy định nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy cơ chế tự chủ hiệu quả, tạo thuận lợi cho việc khai thác và phân bổ nguồn lực.

Nếu 'đứng ngoài' trình độ đại học sẽ khiến cao đẳng giảm cơ hội cạnh tranh

Sự phân loại bậc học như hiện nay khiến cao đẳng bị gắn với định kiến 'học nghề thấp', ảnh hưởng đến vị thế, hình ảnh, sức hút của trình độ này.

Tự chủ đại học bao giờ vững vàng?

Sau 6 năm triển khai Luật Giáo dục đại học sửa đổi (2018), tự chủ đại học đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy đổi mới hệ thống giáo dục đại học.

Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có điều chỉnh để đáp ứng 3 mục đích

Bộ GD&ĐT cho biết, để đáp ứng đầy đủ 3 mục đích của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, đề thi có nhiều sự điều chỉnh.

Thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9

Sáng 27/6, tại Phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với 440/441 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,77%.

Nghị quyết Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.

Quốc hội thúc đẩy cải cách thể chế, phát triển kinh tế số và khu vực tư nhân

Sáng 27/6, sau 35 ngày làm việc tích cực, nghiêm túc và hiệu quả, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình nghị sự đề ra.

Quốc hội yêu cầu hoàn thiện pháp luật về dạy thêm, học thêm

Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9. Theo Nghị quyết, cần tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm...

Nghị quyết chất vấn kỳ họp thứ 9: Yêu cầu chuyển hóa cam kết thành hành động

Nghị quyết được Quốc hội thông qua với 440/441 đại biểu tán thành, đặt ra các yêu cầu cụ thể đối với Chính phủ trong lĩnh vực tài chính, giáo dục.

Quốc hội yêu cầu tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, xử nghiêm vi phạm về dạy thêm

Quốc hội yêu cầu tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm các điều kiện để thực hiện chủ trương tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm...

Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm

Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định.

Sớm ban hành khung pháp lý về triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa

Tại Nghị quyết về chất vấn Kỳ họp thứ 9, Quốc hội yêu cầu sớm nghiên cứu ban hành khung pháp lý về triển khai thí điểm thị trường tài sản mã hóa

Bố trí nguồn để triển khai nghị quyết sắp xếp bộ máy, miễn học phí và viện phí

Quốc hội vừa thông qua nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, trong đó yêu cầu bố trí nguồn ngân sách nhà nước để triển khai các Nghị quyết của Bộ Chính trị về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tư nhân, xây dựng pháp luật, sắp xếp tổ chức bộ máy, miễn, giảm học phí, miễn viện phí.

Tăng cường kiểm tra liên ngành đảm bảo an toàn thực phẩm trường học

Nghị quyết phiên chất vấn và trả lời chất vấn vấn tại Kỳ họp thứ 9 nêu rõ, tăng cường kiểm tra liên ngành Giáo dục - Y tế, kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm và quá trình chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm tại các cơ sở giáo dục.

Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm

Với 440/ 441 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 27-6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV.

ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch phản hồi Tạp chí về phản ánh liên quan chuẩn cơ sở GDĐH

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch có phản hồi về nội dung liên quan đến chuẩn cơ sở giáo dục đại học được Tạp chí phản ánh trước đó.

Bỏ kiểm định với giáo dục phổ thông giúp giảm bớt gánh nặng cho nhà trường

Tôi đã đứng lớp hơn 30 năm và cũng được trải nghiệm 'cuộc chạy marathon' mang tên kiểm định chất lượng.

Chỉ tiêu, điểm chuẩn ngành Quản lý đất đai ở một số cơ sở giáo dục trên cả nước

Năm 2025, có trường đại học tuyển hơn 500 chỉ tiêu ngành Quản lý đất đai nhưng cũng có trường chỉ tuyển 15 chỉ tiêu cho ngành học này.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV

Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Kết quả biểu quyết điện tử cho thấy, có 440/441 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,05% tổng số đại biểu Quốc hội.

Nhân Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường Đại học Hồng Đức lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025-2030: Khẳng định uy tín, vị thế trong hệ thống giáo dục đại học nước nhà

Phát huy truyền thống, thành tựu đã đạt được, 5 năm qua, Đảng bộ Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức đã đoàn kết, thống nhất, thể hiện vai trò hạt nhân chính trị trong lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các hoạt động giáo dục, góp phần làm nên những thành tựu vẻ vang, từng bước khẳng định vị thế, uy tín của nhà trường trong hệ thống giáo dục ĐH nước nhà.

Tăng cường cơ hội hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Thụy Sĩ

Trong khuôn khổ sự kiện Ngày Việt Nam 2025 (Vietnam Day 2025) tại Đại học Zurich, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Sĩ và Diễn đàn Kinh tế Thụy Sĩ - Việt Nam (SVEF) ngày 25/6 đã tổ chức các cuộc thảo luận bên lề về thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa hai nước.

Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) đề xuất nhiều thay đổi đột phá

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi), với 9 chương và 54 điều, hứa hẹn tạo ra những thay đổi đột phá trong quản lý và phát triển giáo dục đại học. Đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Vi phạm về chương trình đào tạo có thể bị phạt tới 40 triệu đồng

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 04/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 127/2021/NĐ-CP của Chính phủ.

Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi): Tập trung đổi mới sáng tạo và công nghệ

Sáng nay 26/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo 2 Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) với 6 nhóm chính sách mới, tập trung đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ, tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển giáo dục đại học.

Đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) nhằm hiện đại hóa giáo dục đại học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển bền vững và đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi)

Ngày 26/6/2026, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Trong đó, một số nội dung dự kiến lược bỏ như phân loại cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu, ứng dụng; điều kiện lập trường đại học thành viên trong đại học.

Nhớ về một thời kỳ sôi động

Lịch sử cần có đánh giá đúng và công bằng về vai trò to lớn của Cố Giáo sư-Bộ trưởng Trần Hồng Quân trong sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học Việt Nam.

Trường ĐH Công nghệ Thông tin-ĐHQG TPHCM nhiều tỷ lệ vượt chuẩn, chỉ khó 1 tiêu chí

Hiện đơn vị gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút giảng viên có trình độ tiến sĩ, bởi sự cạnh tranh quyết liệt giữa các trường trong cùng một khu vực.

10 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong Bảng xếp hạng đại học thế giới QS

Tổ chức xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds) ngày 19/6 đã công bố kết quả Bảng xếp hạng đại học thế giới QS World University Rankings 2026 (QS WUR 2026).