Công chức cấp quốc gia sẽ không còn phải kiểm định đầu vào hay thi nâng ngạch. Thay vào đó, tuyển dụng và sử dụng công chức sẽ dựa trên vị trí việc làm, kết quả thực hiện nhiệm vụ và đẩy mạnh phân cấp quản lý.
Đứng trước ngưỡng cửa của sự thay đổi, lòng tôi trĩu nặng bao nỗi niềm. Bao nhiêu năm gắn bó với cơ quan này, với bao kỷ niệm buồn vui cùng đồng nghiệp và giờ đây, tôi sắp sửa nói lời tạm biệt với mái nhà chung quen thuộc – cơ quan cấp huyện.
Thu hút chuyên gia giỏi vào khu vực công; quản lý, đánh giá hiệu quả công việc của cán bộ, công chức theo vị trí việc làm, KPI... là hướng đi đúng đắn, thể hiện tư duy đổi mới toàn diện, loại bỏ tình trạng 'dĩ hòa vi quý'.
Ngày 27/6, Bộ Tư pháp Mỹ đã sa thải ít nhất 3 công tố viên từng tham gia xử lý các vụ án hình sự liên quan cuộc bạo loạn tại trụ sở Quốc hội ở Đồi Capitol ngày 6/1/2021.
Câu chuyện thi Đại học của nam sinh này đã gây ra những tranh luận gay gắt.
Bỏ hình thức kỷ luật giáng chức, hạ bậc lương với công chức; Viện trưởng Viện Pháp y tâm thần Trung ương có vai trò gì trong đường dây 'chạy' giám định?
Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua ngày 24-6 đã quy định các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức.
Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua sáng nay đã lược bỏ hình thức kỷ luật giáng chức, hạ bậc lương với cán bộ, công chức.
Hành động tự giáng chức ba cấp của Gia Cát Lượng không chỉ thể hiện sự nghiêm minh mà còn là chiến lược giữ vững quyền lực thời kỳ Thục Hán đầy biến động.
Bộ Nội vụ cho rằng, việc lược bỏ hình thức kỷ luật hạ bậc lương là để đồng bộ với cơ chế xử lý công chức không hoàn thành nhiệm vụ.
Theo lý giải của Bộ Nội vụ, việc lược bỏ hình thức kỷ luật 'hạ bậc lương' là để đồng bộ với cơ chế xử lý công chức không hoàn thành nhiệm vụ.
Đây là một trong những nội dung được nêu tại dự thảo Nghị định quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức đang được Bộ Nội vụ lấy ý kiến.
Dự thảo nghị định quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức bổ sung quy định cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật oan phải được xin lỗi và phục hồi quyền lợi. Việc bổ sung này nhằm thể chế hóa quy định của Đảng.
Tại dự thảo Nghị định quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Nội vụ đề xuất 2 trường hợp được xem xét miễn kỷ luật.
Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung các trường hợp cán bộ, công chức, viên chức được miễn trách nhiệm kỷ luật. Đáng chú ý, về nguyên tắc xử lý kỷ luật, bổ sung nội dung trường hợp cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật oan phải được xin lỗi và phục hồi quyền lợi...
Các hình thức kỷ luật áp dụng đối với công chức, gồm: Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức áp dụng đối với công chức lãnh đạo, quản lý; Buộc thôi việc.
Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật oan phải được xin lỗi và phục hồi quyền lợi; bổ sung thêm các trường hợp cán bộ, công chức, viên chức được miễn trách nhiệm kỷ luật.
Bộ Nội vụ đề xuất bỏ hình thức kỷ luật giáng chức đối với công chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý; bổ sung các trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật vì không tư lợi, có động cơ trong sáng, vì lợi ích chung nhưng có thiệt hại xảy ra.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Nghị định Quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.
Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.
Theo Nghị định 93/2025/NĐ-CP, từ 15/6 tới, 7 hình thức kỷ luật áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Nghị định 93/2025/NĐ-CP quy định 7 hình thức xử lý kỷ luật cán bộ công chức, trong đó bổ sung thêm hình thức kỷ luật bãi nhiệm đối với cán bộ có hành vi vi phạm.
'Bãi nhiệm' lần đầu được quy định cụ thể như một hình thức kỷ luật hành chính, áp dụng với cán bộ lần đầu vi phạm nhưng gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Bạn đọc Nguyễn Công Hải ở phường Xuân Phú, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, quân nhân có hành vi quấy nhiễu nhân dân bị xử lý kỷ luật như thế nào?
Nghị định 93/2025 đã bổ sung thêm hình thức kỷ luật bãi nhiệm đối với cán bộ có hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Có 7 hình thức xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm đối với cán bộ, công chức, viên chức theo Nghị định 93/2025/NĐ-CP.
58 xã, phường mới tại Bình Định sẽ hoạt động từ ngày 1/7 tới. Các cán bộ chủ chốt sẽ có 1 năm để chứng minh năng lực, nếu không hoàn thành nhiệm vụ thì phải điều chuyển hoặc giáng chức.
Dự kiến, tỉnh Bình Định sẽ thành lập 58 xã, phường mới. Đội ngũ cán bộ xã mới phải được nâng cao năng lực. Trong vòng một năm, nếu cán bộ chủ chốt cấp xã không hoàn thành nhiệm vụ thì phải điều chuyển hoặc giáng chức.
UBND huyện An Phú, tỉnh An Giang đã thi hành kỷ luật về mặt chính quyền bằng hình thức cảnh cáo, tương đương hình thức kỷ luật về mặt Đảng đối với ông Võ Thanh Dũng, Hiệu trưởng trường tiểu học A Quốc Thái vì bị tố cáo sàm sỡ, quấy rối nữ giáo viên.
Sau khi bị kỷ luật cảnh cáo về mặt đảng, một nam hiệu trưởng ở An Giang tiếp tục bị cảnh cáo về mặt chính quyền
Dưới triều Minh Mạng, việc phân loại địa phương theo mức độ phức tạp để bố trí quan lại cho thấy tầm nhìn quản trị sâu sắc.
Ngày 13/5, nguồn tin của Tiền Phong cho biết, Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy An Phú (An Giang) đã quyết định kỷ luật Cảnh cáo với ông V.T.D. - Hiệu trưởng Trường Tiểu học A Quốc Thái, sau khi xem xét các tố cáo liên quan đến hành vi ông D. quấy rối, sàm sỡ nữ giáo viên trong trường.
Theo Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy An Phú (tỉnh An Giang), vi phạm của ông Võ Thanh Dũng, Hiệu trưởng trường Tiểu học A Quốc Thái là nghiêm trọng, quấy rối tình cảm nữ giáo viên, vi phạm đạo đức lối sống và những điều đảng viên không được làm.
Khi không đạt được mục đích sàm sỡ, nam hiệu trưởng ở An Giang đã nhắn tin đe dọa, trù dập nữ giáo viên
Cán bộ sẽ bị bãi nhiệm khi cố tình giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của đối tượng vi phạm...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 93/2025, có hiệu lực từ ngày 15/6 tới, nhằm sửa đổi, bổ sung một số quy định trong Nghị định 19/2020 về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (VPHC).
Tùy theo các mức độ vi phạm về xử lý vi phạm hành chính, cán bộ, công chức có thể bị các hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi việc, bãi nhiệm.
Từ ngày 15/6/2025, 20 hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (VPHC) sẽ có hiệu lực, Trong đó, cán bộ can thiệp trái phép vào việc xử lý VPHC có thể bị mức kỷ luật bãi nhiệm.
Ngày 1/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo sẽ đề cử ông Mike Waltz - Cố vấn An ninh quốc gia - làm đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc.
Kể từ ngày 15/6, cán bộ can thiệp trái phép vào việc xử lý vi phạm hành chính (VPHC) có thể bị mức kỷ luật bãi nhiệm.
Nghị định số 93/2025/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12/02/2020 đã quy định rõ về thẩm quyền kiểm tra, hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Sáng nay (22/4), Ủy ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương và Ủy ban Giám sát quốc gia Trung Quốc đã công bố báo cáo về tình hình giám sát, kiểm tra và điều tra của các cơ quan giám sát, kiểm tra kỷ luật trên toàn quốc trong quý I năm nay, trong đó cho biết đã xử lý 14 quan chức cấp tỉnh và bộ.