Theo Cục Thống kê (Bộ Tài chính), mặt bằng lãi suất huy động và lãi suất cho vay duy trì xu hướng giảm, tỷ giá được điều hành chủ động, linh hoạt, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; thị trường bảo hiểm tăng trưởng ổn định, thị trường chứng khoán được cải thiện nhờ nền kinh tế dần hồi phục.
Trong báo cáo chiến lược nửa cuối năm 2025, SHS cho rằng cơ hội đầu tư tập trung vào các ngành có yếu tố hỗ trợ cụ thể từ chính sách, dòng tiền và cầu nội địa. SHS kỳ vọng VN-Index dao động trong vùng 1.300–1.400 điểm và gọi tên 5 nhóm ngành có triển vọng trong phần còn lại của năm.
Đến cuối tháng 6/2025, số lượng tài khoản chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân trong nước cán mốc 10,2 triệu đơn vị, tương đương 10% dân số Việt Nam.
Cá nhân trong nước tiếp tục là đối tượng mở tài khoản nhiều nhất với 198.622 tài khoản chứng khoán thêm mới trong tháng 6 vừa qua.
Trong tháng 6, thị trường ghi nhận mức tăng 198.622 tài khoản cá nhân mới trong nước, lên hơn 10,2 triệu đơn vị. Mức tăng này tốt hơn 4% so với tháng 5. Lũy kế 6 tháng đầu năm, Việt Nam tăng khoảng 971.000 tài khoản chứng khoán, chủ yếu từ nhóm cá nhân trong nước.
Nhóm phân tích SHS nhìn nhận, chỉ số VNIndex đang có nhiều yếu tố hỗ trợ để bứt phá lên những mốc cao mới.
Tổng số tài khoản giao dịch chứng khoán tại Việt Nam đạt 10,27 triệu đơn vị vào cuối tháng 6, theo số liệu từ Tổng Công ty Lưu ký và Bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC).
Bà Trần Thị Quỳnh Như, vợ ông Nguyễn Văn Ngọc, Ủy viên HĐQT đã bán ra 4,9 cổ phiếu CC1 của Tổng công ty Xây dựng Số 1 – CTCP. Sau giao dịch thành công, bà Quỳnh Như giảm số lượng cổ phiếu sau khi nhận cổ tức từ hơn 6,1 triệu cổ phiếu xuống còn hơn 1,2 triệu cổ phiếu, tương đương tỉ lệ sở hữu giảm từ 1,54% xuống còn 0,31% vốn tại CC1.
Nhà đầu tư trong nước mở mới 198.788 tài khoản chứng khoán, tiếp tục đạt mức kỷ lục trong vòng gần 1 năm trở lại. Trong đó, nhà đầu tư cá nhân mở mới 198.622 tài khoản...
Quý II, VPS tiếp tục dẫn đầu về thị phần môi giới tại HoSE, dù suy giảm so với quý I. Xếp ngay sau là SSI với 10,85% thị phần - mức cao nhất trong 9 quý.
Thị trường có tuần tăng điểm tích cực và đã chạm mức cao nhất trong hơn 3 năm qua với thanh khoản tiếp tục cải thiện. Dòng tiền phần nào đó cho tín hiệu dịch chuyển, tìm đến các cổ phiếu vừa và nhỏ có thông tin riêng, đặc biệt liên quan đến hoạt động xuất khẩu như ANV, ACL, DHC...
Chốt phiên giao dịch chứng khoán chiều nay (4-7), khối ngoại tiếp tục mua ròng mạnh tay phiên thứ 2 liên tiếp với hàng ngàn tỉ đồng.
Với tên gọi 'biện pháp quản lý phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố đối với tổ chức kinh doanh kim loại quý và đá quý' vừa được Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc công bố hôm 2/7, toàn bộ chuỗi hoạt động trong ngành - từ khai thác, chế tác đến kinh doanh - đều sẽ nằm trong phạm vi giám sát.
Giới đầu tư phản ứng tích cực trước thông tin về thỏa thuận thuế quan, dòng tiền trở lại mạnh mẽ, VN-Index phần lớn thời gian giao dịch trong ngày 3/7 giữ được đà tăng và duy trì sắc xanh. Tuy nhiên, đến cuối phiên, toàn bộ thành quả 'bay màu', chứng khoán trong nước để mất gần 3 điểm trước áp lực chốt lời đột ngột.
Dù dòng tiền đổ mạnh vào thị trường với giá trị giao dịch gần 39.000 tỷ đồng, chỉ số VN-Index vẫn khép phiên trong sắc đỏ do áp lực chốt lời tại nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.
Thị trường trái phiếu thứ cấp sôi động trở lại với giao dịch tăng 30,1%, đạt hơn 104.100 tỷ đồng, cho thấy thanh khoản cải thiện dù khối ngoại quay lại bán ròng.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận tuần sôi động với 28 đợt phát hành trị giá gần 47.000 tỷ đồng, trong khi hoạt động giao dịch và mua lại trước hạn cũng đồng loạt tăng tốc.
Thanh khoản thị trường trái phiếu cải thiện rõ nét trong tuần cuối tháng 6 với giá trị giao dịch tăng hơn 30%, tập trung ở các kỳ hạn ngắn.
Vận hành theo mô hình hợp tác công - tư, Sàn giao dịch Khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam có chức năng hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trưng bày, giới thiệu công nghệ, thiết bị chào bán qua các gian hàng...
Các chuyên gia nhận định, bức tranh thị trường nửa cuối năm 2025 là sự tổng hòa giữa cơ hội và thử thách. Các yếu tố nội tại như cải cách hạ tầng công nghệ, dòng tiền lan tỏa và định giá hấp dẫn đang là động lực cho kỳ vọng tăng trưởng. Nhưng để điều này thành hiện thực, cần sự hỗ trợ từ môi trường quốc tế thuận lợi và khả năng thích ứng linh hoạt của doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ra mắt sàn giao dịch khoa học công nghệ Việt Nam, với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Sàn giao dịch khoa học và công nghệ được thành lập với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Sàn giao dịch Khoa học và Công nghệ được đầu tư và vận hành theo hình thức hợp tác công - tư, trong đó Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, nền tảng sàn trực tuyến...
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) ra mắt Sàn giao dịch KH&CN Việt Nam và định hướng tháng 11/2025 sẽ chính thức vận hành.
Sàn giao dịch khoa học và công nghệ được thành lập với mục tiêu thúc đẩy giao dịch công nghệ, nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Chuyên gia nhận định VN-Index có thể kiểm định vùng kháng cự quanh 1.380 điểm trong tuần đầu tháng Bảy và nếu vượt qua mốc này, chỉ số có thể hướng tới ngưỡng tâm lý quan trọng 1.400 điểm.
Thị trường khép lại phiên giao dịch cuối cùng của tháng 6 trong sắc xanh nhờ lực đẩy đến từ cổ phiếu vốn hóa lớn và kỳ vọng về kết quả kinh doanh quý II/2025 của các doanh nghiệp niêm yết.
Sự trở lại của hoạt động M&A trong lĩnh vực bất động sản không chỉ đánh dấu tín hiệu hồi phục sau giai đoạn trầm lắng, mà còn mở ra một chiến lược tái cấu trúc toàn diện cho nhiều doanh nghiệp địa ốc.
Báo cáo 'Thương mại điện tử ở Đông Nam Á 3.0' vừa được Momentum Works công bố, Việt Nam là quốc gia có mức mua sắm online thuộc top 3 khu vực Đông Nam Á.
Thị trường giao dịch ảm đạm trong phiên hôm nay (26/6), thanh khoản giảm mạnh. Dòng tiền thận trọng đứng ngoài quan sát, trong bối cảnh chứng khoán trong nước chưa rõ xu hướng.
Trong quý 2/2025, toàn tỉnh Lâm Đồng có 6.591 giao dịch của phân khúc đất nền...
Giữa bối cảnh thị trường đất nền cả nước rơi vào trạng thái trầm lắng, giao dịch sụt giảm ở nhiều địa phương, tỉnh Lâm Đồng lại chứng kiến diễn biến trái chiều khi lượng và giá trị giao dịch đất nền tăng mạnh trong quý II/2025.
Trong quý II/2025, toàn tỉnh Lâm Đồng ghi nhận 6.591 lô đất nền được giao dịch thành công, với tổng giá trị hơn 7.422 tỷ đồng. Ba địa phương dẫn đầu về số lượng giao dịch gồm huyện Đức Trọng, Lâm Hà và Bảo Lâm.
Chốt phiên giao dịch chiều 24-6, chỉ số VN-Index tăng hơn 8 điểm, lên sát mức 1.370 điểm. Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngoài đã trở lại mua ròng với giá trị gần 230 tỉ đồng.
Năm 2025, đánh dấu cột mốc quan trọng trong suốt quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (tiền thân là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh).
Thị trường trái phiếu chính phủ tuần qua ghi nhận diễn biến tích cực ở cả thị trường sơ cấp lẫn thứ cấp, với tỷ lệ trúng thầu cải thiện, lợi suất tiếp tục điều chỉnh tăng và dòng tiền khối ngoại duy trì xu hướng mua ròng. Áp lực huy động vốn phục vụ đầu tư công được cho là yếu tố thúc đẩy thị trường trái phiếu giữ đà sôi động trong ngắn hạn.
Chốt phiên giao dịch chiều nay (23-6), VN-Index tăng 8,83 điểm, lên mức 1.358,18 điểm.
Công ty Cổ phần Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR) công bố thông tin bất thường về việc Hội đồng quản trị (HĐQT) phê duyệt kết quả đấu giá sản phẩm LPG Dung Quất cho 6 tháng cuối năm 2025. Tổng khối lượng trúng thầu hơn 9.000 tấn, trong đó đối tác chủ chốt là Chi nhánh Tổng Công ty khí Việt Nam – CTCP Kinh doanh sản phẩm khí (KDK) với giá trị giao dịch tạm tính đạt 351,96 tỷ đồng.
Trong bối cảnh số lượng nhà đầu tư cá nhân trong nước tăng nhanh, các doanh nghiệp niêm yết buộc phải điều chỉnh chiến lược IR, từ tiếp cận tổ chức sang lấy nhà đầu tư cá nhân làm trung tâm.
Chốt phiên giao dịch hôm nay, VN-Index tăng 5,21 điểm, lên 1.352,04 điểm. Trên HoSE, khối ngoại bán ròng gần 900 tỉ đồng.