Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà khẳng định, Hà Tĩnh luôn chào đón các doanh nghiệp Trung Quốc tìm hiểu đầu tư trên địa bàn; cam kết đồng hành, tạo điều kiện để nhà đầu tư thực hiện thành công dự án.
Từ ngày 15/9, Trung Quốc bắt đầu siết chặt việc xuất khẩu với 6 loại sản phẩm liên quan đến antimony, bao gồm: quặng antimony, tinh quặng, hợp kim, ô xít cũng như công nghệ luyện và tách. Quyết định trên được đưa ra sau hơn 1 năm, sau khi Bắc Kinh áp lệnh kiểm soát xuất khẩu gallium và germanium, hai nguyên liệu đầu vào quan trọng để sản xuất chip. Đây là đòn giáng mạnh vào thị trường nguyên liệu hiếm toàn cầu, vốn đang trong tình trạng 'khát' antimony.
Ngày 30-8, truyền thông quốc tế đưa tin, giá một số kim loại hiếm tiếp tục tăng mạnh trong bối cảnh Trung Quốc áp dụng các biện pháp hạn chế xuất khẩu đối với các loại tài nguyên quan trọng này.
Giá kim loại hiếm đã tăng mạnh trong năm nay kể từ khi Trung Quốc áp dụng lệnh hạn chế xuất khẩu đối với các nguồn tài nguyên quan trọng. Nước này thắt chặt kiểm soát có nguy cơ sẽ đẩy giá lên cao hơn.
Các biện pháp kiểm soát xuất khẩu vật liệu bán dẫn quan trọng của Trung Quốc đang làm gián đoạn chuỗi cung ứng và gây lo ngại về tình trạng thiếu hụt trong sản xuất chip tiên tiến.
Việc Trung Quốc áp kiểm soát xuất khẩu lên các vật liệu bán dẫn quan trọng đang gây ra ảnh hưởng tiêu cực lên chuỗi cung ứng...
Tỏi có đặc tính kháng khuẩn, chống viêm và được nhiều nhà sáng tạo nội dung cho rằng, ăn tỏi sống có thể giúp giảm mụn.
Trong tương lai, công nghệ và an ninh quốc gia sẽ không tách rời trong một thế giới chia rẽ.
Tỏi rất giàu chất dinh dưỡng, nhiều tác dụng cho sức khỏe, vậy nhưng điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu bạn ăn tỏi mỗi ngày?
Tỏi là thực phẩm có nhiều tác dụng cho sức khỏe và quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày nhưng có một số người cần hạn chế ăn để tránh ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Chính phủ Trung Quốc vừa đưa ra một loạt quy định mới nhằm bảo vệ và kiểm soát các nguồn tài nguyên thiên nhiên sinh lợi được sử dụng trong mọi ngành công nghiệp, từ ô tô tới tuabin gió. Động thái này được đánh giá là một bước quan trọng trong việc quản lý tiêu chuẩn tài nguyên đất hiếm; thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp đất hiếm ở Trung Quốc.
Trung Quốc mới đây đã ban hành các quy định mới về đất hiếm và siết chặt kiểm soát xuất khẩu với mục tiêu đảm bảo nguồn cung nội địa…
Một loại củ thường có trong bếp, giàu chất dinh dưỡng, ăn đúng cách còn giúp nam giới phòng được nhiều bệnh.
Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc trên nhiều phương diện: Ngôi vị, thứ bậc; hệ giá trị và mô hình dẫn dắt thế giới; kinh tế, tài chính; công nghệ, an ninh, quân sự. Trong đó, cạnh tranh về công nghệ AI trở thành điểm nổi trội, AI tạo sinh là 'chiến địa' mới của cuộc chiến này.
Trang Interesting Engineering cho biết các nhà nghiên cứu của Đại học Lehigh đã phát triển được một loại vật liệu đem lại tiềm năng nâng cao đáng kể hiệu suất tấm pin mặt trời.
Loại củ gia vị quen thuộc này hỗ trợ chữa nhiều bệnh, giúp tăng sức đề kháng chống lại virus nhưng nếu kết hợp với một số thực phẩm đại kỵ thì lại trở thành 'chất độc'...
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo tin rằng, nước này có thể dẫn đầu toàn cầu trong ngành vi mạch (còn được gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) nhờ nguồn tài chính từ Đạo luật CHIPS và Khoa học.
Bộ nhớ mới hứa hẹn sẽ thay thế cả RAM và bộ nhớ flash trong máy tính bằng một giải pháp thay thế tốt hơn, nhanh hơn và tiết kiệm năng lượng hơn.
Hành lá, gừng và tỏi còn được mệnh danh là 'ba vị khử tanh' có thể khử tanh rất tốt khi chế biến các món ăn từ thịt.
Năm 2023, xuất khẩu hai kim loại bán dẫn quan trọng của Trung Quốc đã sụt giảm dưới sức ép kiểm soát của Bắc Kinh đối với các chuyến hàng đến Mỹ và các đồng minh.
Thủ tướng Lý Cường quảng cáo về 'thị trường siêu lớn' của Trung Quốc và gián tiếp chỉ trích chính sách của Mỹ đối với Bắc Kinh.
Trung Quốc đã chính thức cấm xuất khẩu nam châm đất hiếm, vốn được dùng trong công nghiệp điện tử, chế tạo máy, xe hơi...
Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm - động thái mới nhất cho thấy nước này trả đũa việc Mỹ và đồng minh của Mỹ hạn chế bán con chip tiên tiến cho các công ty Trung Quốc...
Hãng tin Reuters mới đây đưa tin, Trung Quốc- nhà chế biến đất hiếm hàng đầu thế giới- đã cấm xuất khẩu công nghệ để chiết xuất và phân tách các vật liệu quan trọng.
Động thái bảo vệ công nghệ đất hiếm diễn ra khi châu Âu và Mỹ đang nỗ lực giảm phụ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc, quốc gia chiếm gần 90% sản lượng tinh chế toàn cầu.
Trung Quốc, nước xử lý đất hiếm hàng đầu thế giới, thông báo cấm xuất khẩu công nghệ chiết xuất và tách các kim loại chiến lược từ đất hiếm. Đây là động thái mới nhất của Bắc Kinh nhằm bảo vệ sự thống trị đối với một số kim loại đóng vai trò đối với quá trình chuyển đổi xanh cũng như các thiết bị điệu tử tiêu dùng và vũ khí quốc phòng.
Bộ Thương mại Trung Quốc vào tháng 12/2022 đã lấy ý kiến công chúng về khả năng đưa công nghệ chế biến đất hiếm vào 'Danh mục các công nghệ bị cấm và hạn chế xuất khẩu.'
Trung Quốc hôm 21-12 cấm xuất khẩu công nghệ chiết xuất và phân tách đất hiếm, động thái mới nhất nhằm bảo vệ sự thống trị của nền kinh tế thứ 2 thế giới đối với một số kim loại chiến lược.
Hãng Reuters đưa tin vào ngày 21.12, Trung Quốc thông báo cấm xuất khẩu công nghệ chiết xuất và phân tách đất hiếm – bước đi mới nhất nhằm bảo vệ thế thống trị thị trường của nước này.
Hãng tin Reuters dự báo sau khi trải qua năm 2023 đầy căng thẳng, quan hệ Mỹ - Trung bước sang năm 2024 có thể gặp nhiều thách thức hơn nữa.
Các nhà lãnh đạo hàng đầu EU sẽ tìm cách trấn an các nhà lãnh đạo Trung Quốc về kế hoạch giảm thiểu rủi ro của khối này.
Tập đoàn hóa chất Mitsubishi của Nhật Bản đang tìm kiếm các mối quan hệ đối tác của Australia để sản xuất khoáng sản ở Mozambique và Na Uy, trong nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung.
Nấm lim xanh từ lúc được công nhận khả năng chữa ung thư, bệnh viêm xơ gan và các bệnh mạn tính khác bởi các nhà khoa học uy tín thì trở thành khan hiếm.
Một số công ty khai thác khoáng sản chủ chốt của phương Tây đang thảo luận các kế hoạch có thể nới lỏng sự kiểm soát của Trung Quốc với thị trường đất hiếm, hướng tới mức giá do thị trường quyết định.
Trữ lượng đất hiếm hơn 1 triệu tấn mới phát hiện ở một mỏ than ở bang Wyoming có thể có trị giá tới 37 tỉ đô la Mỹ. Đây cũng sẽ là mỏ đất hiếm mới đầu tiên của Mỹ kể từ năm 1952, hứa hẹn giúp Washington bảo đảm nguồn cung các khoáng sản quan trọng sử dụng ở xe điện và tuốc-bin điện gió và các ứng dụng quốc phòng.
Trang Interesting Engineering cho biết Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang sử dụng một phiên bản máy bay do thám Lockheed U-2 tên ER-2 để thăm dò khoáng sản trong và xung quanh các vùng sa mạc của nước này.
Phương Tây đã thực hiện nhiều bước để cắt giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, nhưng hiện tại nước này vẫn kiểm soát các chuỗi cung ứng cốt lõi nhất, đặc biệt trong lĩnh vực khoáng sản.
Nấm lim xanh chữa ung thư theo nghiên cứu khoa học. Nấm lim xanh Ganoderma lucidum, Ganoderma, Ganoderma Orbiforme, Ganoderma Lingzhi được sử dụng từ hàng ngàn năm trước ở Châu Á để điều trị bệnh tật và nâng cao sức khỏe.
Trung Quốc đối với xuất khẩu một loại khoáng sản quan trọng, mà Bắc Kinh cho biết không nhằm vào một lĩnh vực cụ thể nào, đã gây ra sự xáo trộn trong chuỗi cung ứng...