Qua thời gian chuyển đổi nguồn giống mới kết hợp chuyển giao kỹ thuật thâm canh cây điều theo hướng bền vững, Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng đã giúp nông dân huyện Cát Tiên ổn định năng suất thu hoạch 1,5-2 tấn/ha/năm.
5 năm qua, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực và góp phần vào sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội (KTXH) tại các địa phương. Các nhiệm vụ KH&CN cấp bộ, cấp tỉnh và cấp cơ sở triển khai trên địa bàn huyện đã thúc đẩy gia tăng hàm lượng KH&CN đối với các sản phẩm chủ lực của tỉnh, đồng thời nâng cao giá trị của sản phẩm hàng hóa.
Những gốc đào Nhật Tân cho khách thuê dịp Tết Nguyên đán bắt đầu được các chủ vựa đưa trở lại vườn để tiếp tục chăm sóc vụ mới.
Đó là giải pháp mà nhiều nông dân đang thực hiện với những vườn mắc ca già cỗi. Việc 'trẻ hóa' không chỉ giúp các vườn mắc ca phát triển tốt mà còn mở ra nhiều cơ hội trong tiêu thụ đối với dòng mắc ca chất lượng cao.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa đào sao cho chúng sống và tươi tốt đã khó, việc điều khiển hoa nở đúng dịp Tết còn khó hơn.
Với đa dạng các loại rau dưa được trồng trên quy mô diện tích lớn, HTX rau củ quả an toàn Dương Thành ở xóm Nguộn, xã Dương Thành, huyện Phú Bình do ông Nguyễn Văn Quân làm giám đốc sau 3 năm đi vào hoạt động đến nay đã có thu nhập gần tỷ đồng mỗi năm.
Từ 8-9/12, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với tỉnh Hà Tĩnh tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp sản xuất gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm bền vững tại vùng Bắc Trung Bộ.
Giữa thôn Thái Sơn, xã N'Thol Hạ (Đức Trọng), có một trang trại lan hồ điệp lớn và mỗi năm cung cấp cho thị trường hàng ngàn chậu lan hồ điệp, mang lại thu nhập không nhỏ cho trang trại.
Sau phản ánh của VietNamNet về kết quả thẩm định giá cây ăn quả có sự chênh lệch lớn giữa các huyện tại tỉnh Điện Biên, UBND tỉnh và các huyện có văn bản chỉ đạo khẩn trương xác minh, làm rõ.
Cùng một giống cây nhưng kết quả thẩm định tại các huyện của tỉnh Điện Biên lại chênh lệch lớn khiến dư luận đặt nghi vấn về việc có hay không việc 'nâng khống' giá cây ăn quả từ nguồn ngân sách.
Hàng năm, từ tháng 11 đến tháng 12, người dân Tây Nguyên vào rộ mùa thu hoạch cà phê. Trên nương rẫy, nông dân hối hả hái cà phê từ sáng sớm đến tối mịt. Nhiều người uống cà phê chưa chắc đã biết chính vụ thu hoạch cà phê ra sao. Dưới đây là chùm ảnh về hoạt động này tại thủ phủ cà phê.
Đơn vị cung cấp giống khẳng định chỉ nhầm lẫn trong lúc giao giống chứ không phải giao không đúng giống.
Để cải tạo các vườn cây ăn quả lâu năm, năng suất, chất lượng thấp, thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh đã ứng dụng công nghệ cắt, ghép cành. Mô hình này bước đầu đã khẳng định hiệu quả kinh tế và đang được nhân rộng.
Kỹ thuật trồng hoa lan ghép gốc cây nếu không tuân thủ đúng các bước kỹ thuật trồng sẽ rất khó thành công bởi phương pháp trồng lan kiểu này tương đối phức tạp từ cách chọn gốc cây để ghép cho tới khâu chăm sóc.
Sáng 28-8, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ An Giang (Sở Khoa học và Công nghệ) phối hợp Trạm Khuyến nông huyện Châu Phú tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình khảo nghiệm cây khổ qua ghép gốc mướp tại xã Khánh Hòa (Châu Phú).
Sau 5 năm với nhiều lần ghép, giáo sư Sam Van Aken đã tạo ra một cây đột biến có đến 40 loại quả. Cây được ví như quái vật Chimera 3 đầu trong truyền thuyết.
Từ gốc nho bạn tặng, ông Trương Văn Ở ở cuối con hẻm đường Đỗ Xuân Hợp, phường Phước Long B, Quận 9, TP.HCM trồng thành giàn, cho thu nhập 500 triệu đồng/năm.
Thời điểm này, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh An Giang bắt đầu xuống giống và gieo trồng các loại cây ăn trái. Năm nay, giá nhiều loại cây trồng tăng cao do nguồn cung khan hiếm và ảnh hưởng thiên tai nên nhiều nhà vườn chưa mạnh dạn ươm hạt giống các loại cây ăn trái làm gốc ghép, phục vụ sản xuất cây giống ăn trái.
Thời gian qua, Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố (trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu khoa học giống cây trồng và đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Thuận nói riêng.
Cao nguyên Mộc Châu có tiềm năng về đất đai, khí hậu để phát triển cây ăn quả ôn đới, trong đó cây mận được trồng với số lượng lớn, đang dần trở thành cây mũi nhọn trong phát triển kinh tế ở nơi đây. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn trồng mận theo phương pháp truyền thống, thời gian thu hoạch ngắn, sản lượng lớn nên tiêu thụ khó khăn, giá bán không cao.
Được sự quan tâm, hỗ trợ kinh phí của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, từ năm 2017, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Sông Mã triển khai thực hiện Dự án 'Xây dựng mô hình ghép cải tạo vườn nhãn tại các tỉnh miền núi phía Bắc' tại các xã: Chiềng Sơ, Nà Nghịu, thị trấn Sông Mã (Sông Mã). Đây là vùng quy hoạch sản xuất nhãn, có đầy đủ các điều kiện để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Các dự án khuyến nông được triển khai nhằm mục tiêu thay đổi tư duy sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân. Có một thời điểm, sau khi dự án khuyến nông kết thúc, mặc dù nhận thấy hiệu quả từ những dự án đem lại nhưng do tâm lý trông chờ, ỷ lại, bà con hầu như không duy trì mô hình, thì nay, việc nhân rộng các dự án, mô hình ngày càng nhiều.
Để 'trẻ hóa' cây ăn quả trồng lâu năm có năng suất, chất lượng thấp, người dân các địa phương trên địa bàn tỉnh đã nghiên cứu, thực hiện công nghệ cắt, ghép để cải tạo. Bước đầu đã mang lại thành công và đang được nhân rộng.
Từ đề tài điều tra chọn cây giống làm vật liệu đầu dòng và xây dựng mô hình vườn ươm giống bơ sáp địa phương có triển vọng tại huyện Gio Linh do Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chủ trì, sau hai năm thực hiện, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện Gio Linh đã hoàn thiện quy trình tạo ra vườn cây gốc ghép đạt chuẩn để ghép với bơ đầu dòng tạo giống phục vụ mô hình trồng bơ sáp hàng hóa của người dân trên địa bàn.
Chẳng ai ngờ giữa vùng núi thôn 12, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp lại có một khu sản xuất giống cây ăn quả quy mô lớn với hàng nghìn cây giống đầu dòng của hàng chục loại cây ăn quả đặc sản như vậy. Chủ nhân của nó là kỹ sư Lê Thị Thiện, nguyên cán bộ kỹ thuật đầu tiên của Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm rau hoa quả Gia Lâm (một trong những đơn vị hàng đầu trong hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ về giống cây ăn quả ở Việt Nam).