Ông Lưu Sung Bật, người Đài Loan, đại diện cơ sở kinh doanh Tư Tùng tại xã Lộc An, huyện Long Thành là chủ doanh nghiệp đầu tư ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhưng ông luôn tự nhận mình là nông dân vì mê làm nông nghiệp. Chính vì vậy, cơ sở kinh doanh của gia đình ông sưu tầm rất nhiều giống cây ăn trái cũng như các loại cây cảnh khác nhau.
Hai bản Ham Xoong 1, Ham Xoong 2, xã Vàng Đán (huyện Nậm Pồ) được mệnh danh là 'nơi có giống mận ngon nhất' huyện. Thời điểm này, Ham Xoong đang vào mùa mận chín. Những nương mận trải dài trên triền đồi với những quả mận to chín mọng, ngọt lịm nhưng vẫn giữ được độ giòn… thu hút bất cứ ai.
Phát huy lợi thế về khí hậu đất đai, những năm gần đây, các doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân thị xã Mộc Châu đã đưa các giống cây trồng mới vào sản xuất, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăm sóc, nâng cao sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường.
Thời gian qua, cây chanh rừng đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân khu vực núi Mẫu Sơn, song giá trị vẫn còn thấp. Để nâng cao giá trị cây chanh rừng, tạo sinh kế cho bà con khu vực núi Mẫu Sơn, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu rau quả (Gia Lâm – Hà Nội) đã triển khai đề tài 'Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây chanh rừng tại Lạng Sơn'.
Để nâng cao chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nho trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận khuyến khích, đẩy mạnh trồng nhân rộng các giống nho ăn tươi mới, nho không hạt chất lượng cao để tăng hiệu quả kinh tế và tạo thêm sức hút cho du lịch nông nghiệp địa phương.
TCVN 13708:2023 quy định về thực hành nông nghiệp tốt đối với cơ sở sản xuất Halal, bao gồm các lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, nhằm cung cấp nguồn thực phẩm Halal.
Huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, có khoảng 1.000ha đất trồng cây đào, trong đó cành và cây đào trồng luôn mang lại nguồn thu nhập cao, ổn định cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang đến gần, những ngày này, tại tỉnh Sơn La, nhiều thương lái đến thu mua cành, cây đào đưa về miền xuôi tiêu thụ. Nhờ đó, người trồng đào có thu nhập cao, cuộc sống ngày càng nâng lên.
Những năm gần đây, huyện Hữu Lũng đã tập trung phát triển các giống na mới như na Thái Lan, na Đài Loan và na sầu riêng. Nhờ năng suất cao, quả to đẹp, hương vị đặc trưng nên các loại na này được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng, đặc biệt vào các dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội. Thành công từ những vườn na không chỉ minh chứng cho sự đổi mới trong nông nghiệp mà còn mở ra cơ hội nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Cây ăn quả tại các tỉnh phía bắc đã trải qua quá trình phát triển dài, đến nay, đã thu được nhiều kết quả, từ hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, đến nghiên cứu ra các giống năng suất cao, phù hợp với thổ nhưỡng, có tính chống chịu. Mặc dù vậy, hiện nay nhiều địa phương cũng đang phải trả những 'cái giá' nhất định cho sự phát triển không đồng đều, thiếu quy hoạch và kỹ thuật canh tác dẫn đến đất đai bị chai cứng, nhiễm dịch hại nguy hiểm...
Ngày 27/11, Tiến sĩ Phan Công Kiên, Phó Viện trưởng Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố (trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, đơn vị đóng chân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận), cho biết, ngày 5/11/2024, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới có hiệu lực trong thời gian 25 năm đối với hai giống nho ăn tươi NH01-152 và NH04-102 do đơn vị nghiên cứu, tạo giống và chuyển giao cho nông dân Ninh Thuận sản xuất.
Hai giống nho ăn tươi NH01-152 và NH04-102 của Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố (trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, đơn vị đóng chân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận) vừa được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới.
Những ngày cuối tháng 11/2024, bà con nông dân Lâm Đồng bắt đầu bước vào những ngày cao điểm thu hoạch cà phê với tâm lý phấn khởi khi giá cà phê đang ở mức cao kỷ lục.
Vững chuyên môn, hòa đồng, giản dị, đó là nhận xét của Ban Giám đốc, đồng nghiệp và học sinh tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp dạy nghề và Giáo dục thường xuyên tỉnh về cô giáo Chử Thanh Tâm.
Để phát huy tiềm năng đất đai và nhu cầu của thị trường, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã và đang mở rộng diện tích cây ăn quả thay thế cho cây trồng truyền thống. Với gần 23.000ha trồng cây ăn quả, người dân chú trọng phát triển cây ăn quả theo hướng tập trung, quy mô lớn, nhất là áp dụng khoa học - kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất.
Bạn hoàn toàn có thể biến cây hoa mười giờ quen thuộc vốn được trồng nhiều ở sân vườn thành cây bonsai cực kỳ lạ mắt, thu hút, mang phong cách sang chảnh.
Bên cạnh việc củng cố, xây dựng và phát triển tổ chức hội cơ sở, Hội Làm vườn và Trang trại (LV&TT) tỉnh đã dựa trên tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương để chỉ đạo các Huyện hội hỗ trợ hội viên, người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp, áp dụng khoa học - kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất... góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Trước những thách thức của biến đổi khí hậu và nhu cầu thị trường ngày càng cao về các sản phẩm nông nghiệp an toàn, chất lượng, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao các ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất với kỳ vọng tạo sự đột phá về năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cho nông sản trên thị trường.
Thời điểm này, ở Cần Thơ sức mua nhiều loại cây giống là cây ăn trái đã tăng đáng kể so với những tháng trước và so với cùng kỳ năm trước.
Rẽ vào con đường nhỏ gần chợ thị trấn A Lưới, khu vườn của ông Đào Trọng Ninh khiến nhiều người đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Ít ai biết được có cơ ngơi như ngày hôm nay là hành trình hơn 20 năm gắn bó gieo mầm xanh trên vùng đất này.
Với niềm đam mê, năng động, sáng tạo và khát vọng vươn lên làm giàu từ tài nguyên bản địa, chị Trần Thị Trúc Phương (Bến Tre) quyết định khởi nghiệp với việc trồng hoa giấy và đạt doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Từ bàn tay, khối óc và sự kiên trì của con người, ở vùng đất khát 'gió như phang, nắng như rang' Ninh Thuận, những trái chín vẫn ngọt ngào trĩu nặng, là món quà quý giá đáp trả công sức cho người nông dân quanh năm 'bán mặt cho đất bán lưng cho trời'.
Với niềm đam mê, năng động, sáng tạo và khát vọng vươn lên làm giàu từ tài nguyên bản địa, chị Trần Thị Trúc Phương (sinh năm 1983, ở xã Vĩnh Hòa, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) quyết định khởi nghiệp với việc trồng hoa giấy và đạt doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.