Trung Quốc vừa có động thái đáng chú ý khi gửi cặp gấu trúc đến vườn thú ở Thủ đô Washington của Mỹ, đánh dấu sự quay trở lại của chính sách 'ngoại giao gấu trúc' trong bối cảnh quan hệ giữa hai cường quốc này vẫn trong tình trạng khá 'giá lạnh'.
Ngày 16/10, cặp gấu trúc Bao Li và Qing Bao có chuyến bay đặc biệt tới Vườn thú quốc gia ở thủ đô Washington, mở đầu hành trình sinh sống tại Mỹ kéo dài 10 năm của chúng.
Cặp gấu trúc khổng lồ trên đường từ Thành Đô đến Sở thú Quốc gia Smithsonian (Washington), đánh dấu sự trở lại của 'linh vật ngoại giao' Trung Quốc sau 24 năm tại Mỹ.
Một vườn thú tư nhân ở Phần Lan đã phải trả lại cặp gấu trúc đang sinh sống tại đây cho Trung Quốc do không còn đủ chi phí chăm sóc.
Đêm 3-8, tại đảo Hòn Tre, TP Nha Trang (Khánh Hòa) đã diễn ra đêm bế mạc Lễ hội Vịnh ánh sáng quốc tế Nha Trang 2024 với chủ đề 'Kỳ quan tụ hội'.
Trong thiên nhiên, gấu trúc chỉ sống ở Trung Quốc. Mọi điều về loài động vật sang trọng màu đen - trắng này đều chứa đựng ý nghĩa và biểu tượng sâu sắc. Ví dụ: chúng là biểu tượng của Quỹ Thiên nhiên Thế giới (WWF) kể từ khi thành lập vào năm 1961. Ở phương Tây, gấu trúc còn được biết đến với những bộ phim hoạt hình trong đó chúng thành thạo võ thuật kung-fu.
Ngày 26/6, gấu trúc khổng lồ Yun Chuan và Xin Bao bắt đầu hành trình đến Mỹ, đánh dấu vòng hợp tác mới giữa Bắc Kinh và Washington về bảo tồn các động vật quý hiếm.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận sẽ gửi cặp gấu trúc khổng lồ Yun Chuan và Xin Bao đến Vườn thú San Diego ở Mỹ trong tuần này.
Trung Quốc sẽ gửi hai con gấu trúc khổng lồ Yun Chuan và Xin Bao đến Vườn thú San Diego ở Mỹ, để bắt đầu vòng 10 năm mới của quan hệ đối tác bảo tồn quốc tế.
Chính sách thuận lợi, đa dạng tuyến tour, chi phí ưu đãi, cùng với sự quảng bá truyền thông mạnh mẽ khiến du khách quan tâm nhiều đến tour đi Trung Quốc dịp hè.
Vào ngày 3/3 (giờ địa phương), một vườn thú ở Hàn Quốc tổ chức bữa tiệc chia tay gấu trúc Fu Bao, trước khi nó quay về Trung Quốc.
Trung Quốc chuẩn bị tiến hành gửi cặp gấu trúc mới sang Mỹ sau thành công của Hội nghị thượng đỉnh hồi tháng 11 năm ngoái giữa nguyên thủ hai nước.
Những con gấu trúc Trung Quốc cho nước ngoài mượn đã hồi hương trong khi đó, nhiều nhà ngoại giao theo trường phái 'Chiến lang' của nước này bắt đầu im lặng khi Bắc Kinh thay đổi phương pháp ngoại giao.
Kể từ thời nhà Đường (618–907), Trung Quốc đã tặng hoặc cho các nước khác mượn gấu trúc, linh vật của đất nước, như một biểu hiện của thiện chí.
Nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình vừa cho biết, Bắc Kinh có thể gửi gấu trúc mới đến Mỹ, xem chúng là 'đặc phái viên của tình hữu nghị giữa nhân dân Trung Quốc và Mỹ'- một động thái làm dịu mối quan hệ căng thẳng giữa hai cường quốc.
Nhà Trắng khẳng định sẵn sàng chào đón gấu trúc trở lại, sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gợi ý việc tiếp tục gửi chúng tới Mỹ.
Gia đình gấu trúc hạ cánh vào tối 9-11 tại Thành Đô, một siêu đô thị dưới chân núi tỉnh Tứ Xuyên và sẽ được cách ly trong 1 tháng tại Shenshuping Panda.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Trung Quốc đang diễn ra, tối nay, Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã có cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Tại cuộc gặp, Thủ tướng Australia khẳng định, quan hệ giữa hai nước không nên được định hình bằng những khác biệt.
Các vườn thú Mỹ sẽ không còn chú gấu trúc nào sau nửa thế kỷ, trong bối cảnh mối quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh suy giảm nghiêm trọng.
Gấu trúc Ya Ya đã được đưa tới Mỹ cách đây 2 thập kỷ như một phần trong chương trình ngoại giao không chính thức của Trung Quốc.
Sở thú Chiang Mai (Thái Lan) cho biết một con gấu trúc mà Trung Quốc cho Thái Lan mượn dài hạn đã chết, 6 tháng trước khi nó được 'hồi hương'.
Đoạn video được chia sẻ ngày 27/2 cho thấy gấu trúc Ya Ya ở sở thú Memphis (Mỹ) ngày càng gầy gò, yếu ớt, phải xin ăn khách tham quan. Thấy vậy, cư dân mạng tỏ ra vô cùng lo lắng và kêu gọi các cơ quan chức năng nhanh chóng đưa Ya Ya về Trung Quốc.
Đoạn video được chia sẻ ngày 27/2 cho thấy gấu trúc Ya Ya ở sở thú Memphis (Mỹ) ngày càng gầy gò, yếu ớt, phải xin ăn khách tham quan. Thấy vậy, cư dân mạng tỏ ra vô cùng lo lắng và kêu gọi các cơ quan chức năng nhanh chóng đưa Ya Ya về Trung Quốc.
Ngày 5/2, Trung Quốc cho biết sẽ cử chuyên gia tới vườn thú Memphis, bang Tennessee của Mỹ, để điều tra cái chết của gấu trúc Le Le hồi đầu tháng.
Đoàn Đoàn - một trong hai chú gấu trúc mà Trung Quốc gửi tặng Đài Loan 14 năm trước đã chết sau khi bị u não, co giật thường xuyên.
Ít nhất 4 người đã thiệt mạng và 14 người khác bị thương sau trận động đất kép ở huyện Lô Sơn (tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) ngày 1/6.
Chú gấu trúc Meng Lan ngộ nghĩnh sau đã trèo rào tra khỏi chỗ nhốt và tận hưởng chút tự do trước khi nhân viên vườn thú đưa nó trở lại chỗ ban đầu. Khách thăm đã bất ngờ trước tình huống này và thi nhau chụp ảnh chú.
Một con gấu trúc hoang dã bị bắt gặp gặm xương một con nai sừng tấm đã chết ở huyện Sơn Tây, Trung Quốc.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Long An và các tổ chức bảo tồn đã giải cứu thành công những con gấu ngựa bị nuôi nhốt lấy mật, thả về môi trường hoang dã ở địa phương.
Khi phát hiện có người nhìn thấy mình, gấu trúc đã quyết tâm bỏ trốn nhưng không may gặp phải sự cố 'dở khóc dở cười'.
Cá heo baiji, cá mái chèo, cá heo không vây, cá tầm - những loài vật đặc trưng của sông Dương Tử đã và đang dần biến mất, khiến nhiều người lo ngại về tương lai của dòng sông này.
Vườn thú Calgary ở Canada cho biết họ thường vận chuyển tre bằng máy bay từ Trung Quốc về để nuôi hai chú gấu trúc, nhưng đại dịch COVID-19 đã làm gián đoạn các chuyến bay.
Thước phim ghi lại cuộc sống trong ngày của những con gấu trúc ở Thành Đô (Trung Quốc) khiến dân mạng bật cười. Đôi khi, chúng ngồi như đang suy nghĩ rồi bất chợt lăn ra ngủ.