Sở Nội vụ TP.HCM vừa có văn bản khẩn yêu cầu tạm dừng tổ chức các đoàn đi công tác nước ngoài, từ nay đến hết ngày 31/7/2025. Chỉ những trường hợp đặc biệt, thực sự cần thiết và phục vụ nhiệm vụ trọng yếu mới được xem xét, trình UBND TP.HCM phê duyệt.
Doanh nghiệp có vốn nhà nước chi phối được trao quyền chủ động nhiều hơn trong xây dựng chính sách tiền lương. Tuy nhiên, tổng tiền lương chi trả thực tế cho các chức danh quản lý phải nằm trong giới hạn quỹ lương kế hoạch đã xác định.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong bối cảnh có nhiều thuận lợi, nhưng vẫn không ít khó khăn, biến động như ảnh hưởng của đại dịch COVID-19… Nhưng với quyết tâm chính trị cao, các doanh nghiệp (DN) đã phát huy tốt vai trò lãnh đạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Bộ Tài chính xây dựng 3 dự thảo, trong đó có đề xuất cho doanh nghiệp Nhà nước được quyết định mức đầu tư dự án dưới 5.000 tỷ đồng.
Điểm mới của dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành Luật 68 là quyền tự quyết của doanh nghiệp Nhà nước được mở rộng. Các doanh nghiệp có thể chủ động về đầu tư, vay vốn, phân phối lợi nhuận, điều chỉnh vốn điều lệ mà không phải qua nhiều cấp duyệt.
Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp Luật số 68/2025/QH15 (Luật số 68) do Bộ Tài chính tổ chức ngày 9/7 nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các tổng công ty, tập đoàn nhà nước, giúp nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và tạo thuận lợi trong việc xếp loại doanh nghiệp.
Bộ Tài chính đã chủ trì soạn thảo 3 dự thảo Nghị định gồm: Nghị định Quy định một số nội dung về quản lý và đầu tư vốn nhà nước và doanh nghiệp; Nghị định Quy định về giám sát, kiểm tra, đánh giá, xếp loại, báo cáo và công khai thông tin trong quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Nghị định về Cơ cấu lại vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
Ngày 9/7/2025, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến của các bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các tổ chức tín dụng và các cơ quan liên quan đối với 3 dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15).
Ngày 9-7, Bộ Tài chính tổ chức hội thảo lấy ý kiến về 3 dự thảo nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15).
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, chủ tịch doanh nghiệp Nhà nước nhận mức lương cao nhất 320 triệu đồng/tháng nếu doanh nghiệp đạt lợi nhuận 27.500 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đã lấy ý kiến ba dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật số 68/2025/QH15 nhằm trao quyền tự chủ tối đa cho doanh nghiệp đồng thời nhanh chóng đưa các quy định mới của luật vào cuộc sống.
Hội thảo lấy ý kiến về 3 dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15) cho thấy những bước cải cách mạnh mẽ: trao quyền nhiều hơn cho doanh nghiệp, phân cấp rõ ràng, giảm dần sự can thiệp hành chính - tạo khuôn khổ pháp lý mới khơi thông nguồn lực Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị định quy định chế độ tiền lương, thù lao và tiền thưởng đối với người đại diện chủ sở hữu nhà nước, đại diện phần vốn nhà nước và kiểm soát viên trong doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 9/7, tại Phú Thọ, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến của các Bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các tổ chức tín dụng và các cơ quan liên quan đối với 3 dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15).
Thứ trưởng Bộ Tài chính cho biết, Bộ đang xây dựng Đề án phát triển kinh tế Nhà nước, trong đó doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò nòng cốt.
Ngày 9-7, tại Phú Thọ, Bộ Tài chính tổ chức hội thảo lấy ý kiến đối với 3 dự thảo nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68).
Đây là chỉ đạo của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy Chính phủ; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và Đô thị (HUD) lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025-2030.
Trong trường hợp doanh nghiệp Nhà nước có lợi nhuận cao hơn 5 lần lợi nhuận tối thiểu (đạt lợi nhuận 27.500 tỷ đồng), mức lương tối đa sẽ được áp dụng bằng 4 lần mức lương cơ bản, trong đó, vị trí chủ tịch sẽ nhận mức cao nhất 320 triệu đồng/tháng.
Theo đó, các dự thảo Nghị định được xây dựng trên cơ sở kế thừa các quy định còn phù hợp tại các Nghị định hiện hành, có rà soát, điều chỉnh, bổ sung các nội dung phù hợp với Luật số 68/2025/QH15.
Ngày 9/7, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đối với các dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15). Đây là bước chuẩn bị quan trọng nhằm bảo đảm Luật có hiệu lực từ ngày 1/8/2025 được triển khai đồng bộ, hiệu quả.
Ngày 9/7/2025, tại tỉnh Phú Thọ, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến của các bộ, ngành, Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước, các tổ chức tín dụng và các cơ quan liên quan đối với 3 dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15). Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn chủ trì Hội thảo.
Ngày 9/7, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam lần thứ tư khóa X, ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng, việc chống lãng phí cần được đặt lên hàng đầu, không chỉ là yêu cầu về mặt kinh tế mà còn là yêu cầu chính trị, đạo đức công vụ. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần quan tâm sâu sát đến vấn đề này, kiến nghị mạnh mẽ với Đảng, Nhà nước để có giải pháp xử lý tận gốc.
Chiều 8-7, tại Đà Nẵng, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị phổ biến các chính sách mới về quản lý đầu tư, quản lý doanh nghiệp. Thiếu tướng Đào Minh Đạo, Phó cục trưởng Cục Tài chính, Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo.
Chủ tịch nước Lương Cường – Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương đã chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo vào chiều 7/7 tại Hà Nội.
Chiều 7-7, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, nhằm xem xét và cho ý kiến các nội dung của một số đề án đang được xây dựng.
Mặc dù đối mặt nhiều thách thức, song tổng thu ngân sách trong 6 tháng đầu năm của tỉnh Điện Biên vẫn tăng gần 60% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo các chuyên gia kinh tế, để doanh nghiệp Nhà nước thực sự 'khỏe,' việc đổi mới công tác quản trị theo hướng hiện đại, tiệm cận với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế được coi là giải pháp căn cơ.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được, TP.HCM mới cần ít nhất 2 tập đoàn kinh tế đủ năng lực tham gia các dự án metro, đường vành đai.
Sau sáp nhập, Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Văn Được gợi ý tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước nhằm hình thành ít nhất một tập đoàn lớn, bên cạnh Becamex IDC, để dẫn dắt thành phố phát triển.
Nửa đầu năm nay, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố ước thực hiện trên 392.000 tỷ đồng, đạt 76,3% dự toán pháp lệnh năm và tăng 51,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau khi sáp nhập cùng Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, TP.HCM mới tiếp quản hàng loạt doanh nghiệp vốn Nhà nước trị giá hàng chục nghìn tỷ đồng, đáng chú ý nhất là Becamex IDC.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2025 ước thực hiện 392,1 nghìn tỷ đồng, đạt 76,3% dự toán pháp lệnh năm và tăng 51,4% so với cùng kỳ năm 2024.
Các công ty xổ số được bàn giao nguyên trạng về các tỉnh, thành phố mới sau khi sáp nhập từ ngày 1/7/2025. Từ năm 2026, sẽ thực hiện sáp nhập các công ty trên địa bàn tỉnh, thành phố thành 1 công ty.
Trong tháng 6-2025, thành phố Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận cho 3.713 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 19,9% so với cùng kỳ năm trước; vốn đăng ký đạt 38 nghìn tỷ đồng, tăng 52,6%.
Từ ngày 1/7 đến hết năm 2025, các tỉnh, thành phố thuộc diện sáp nhập sẽ bàn giao nguyên trạng các công ty xổ số cho tỉnh, thành phố (mới) sau sáp nhập.
Theo dự thảo mới của Bộ Nội vụ, chủ tịch tại doanh nghiệp vốn nhà nước có quy mô lớn, lợi nhuận cao gấp 5 lần lợi nhuận tối thiểu… thì có thể được trả lương tối đa 320 triệu đồng/tháng.
Chủ tịch doanh nghiệp nhà nước, tùy theo lợi nhuận thực tế có thể được trả mức lương 320 triệu đồng/ tháng.
Bộ Tài chính yêu cầu thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng, xử lý nhà, đất của doanh nghiệp nhà nước đảm bảo đúng mục đích, hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí.
Trước đó, GVT đã tạm ứng đợt cổ tức đầu tiên với tỷ lệ 25%, qua đó nâng tổng mức trả cổ tức cả năm 2024 là 58%.
Nhiều người tại Na Uy vừa trải qua một 'cú sốc niềm tin' sau khi hãng xổ số quốc gia Norsk Tipping gửi tin nhắn chúc mừng 47.000 người đã trúng những giải thưởng lớn, nhưng rồi sau đó xác nhận đây chỉ là một lỗi tính toán tai hại.
Thực hiện đồng bộ Luật số 56/2024/QH15, Nghị định số 03/2025/NĐ-CP và Chỉ thị số 47/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính vừa có Công văn số 9508/BTC-QLCS đề nghị các bộ, ngành, địa phương và tập đoàn, tổng công ty nhà nước triển khai nghiêm túc việc quản lý, sử dụng và xử lý nhà, đất của doanh nghiệp nhà nước theo đúng quy định pháp luật, đảm bảo hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí.
Bộ Tài chính vừa có công văn số 9508/BTC-QLCS gửi các bộ, ngành Trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, yêu cầu thực hiện nghiêm các quy định pháp luật và chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về quản lý nhà, đất thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhà nước.
Tập đoàn ô tô Hyundai với 9 công ty thành viên có giá trị đóng góp kinh tế cho Hàn Quốc đạt 359.438,4 tỷ won (265,01 tỷ USD), tăng 6,1% so với một năm 2023, đứng đầu trong số các tập đoàn lớn.
Dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đảng bộ Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), sáng 27/6, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, SCIC không chỉ là đơn vị kinh doanh mà còn là công cụ của Chính phủ để hỗ trợ cho quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung sử dụng nguồn lực của Nhà nước hiệu quả và hợp lý hơn.
Sau 27 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TƯ ngày 18-2-1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, thành phố Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đây chính là nền tảng vững chắc, động lực nội sinh cho sự phát triển bền vững của Thủ đô trong thời gian tới.
Với tư duy mới, tầm nhìn mới, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) cần tiếp tục khơi dậy lòng tự hào, tinh thần vươn lên và niềm tin mạnh mẽ để tạo ra những giá trị mới, phát triển lớn mạnh hơn nữa, đóng góp nhiều hơn nữa, trở thành 'quả đấm thép' của nền kinh tế nói chung và kinh tế nhà nước nói riêng.