Định hướng xây dựng xã hội học tập trong giai đoạn mới

Thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã trở thành một hướng đi tất yếu của mọi quốc gia để bảo đảm sự phát triển thịnh vượng, nhân văn, bền vững.

Định hướng xây dựng xã hội học tập trong giai đoạn mới

Thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã trở thành một hướng đi tất yếu của mọi quốc gia để bảo đảm sự phát triển thịnh vượng, nhân văn, bền vững.

Ngày Nhà giáo suy ngẫm về lời Tổng Bí thư 'phát động Bình dân học vụ số'

Tổng Bí thư Tô Lâm mới đây đã nhắc lại giá trị của phong trào bình dân học vụ và đề xuất một cách tiếp cận mới: Phát động phong trào bình dân học vụ số.

Nỗ lực 'Không để ai bị bỏ lại phía sau'

Xóa đói, giảm nghèo từ lâu đã là bài toán khó, đảm bảo không để ai bị bỏ lại phía sau trong hành trình giảm nghèo còn khó khăn gấp nhiều lần.

Ngành giáo dục phát động đợt thi đua đặc biệt

Ngày 17-11, trong khuôn khổ Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú lần thứ 16 và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ GD-ĐT đã phát động đợt thi đua đặc biệt.

Ông cha ta đánh giặc: Bị thương nặng vẫn tận dụng thời cơ diệt giặc

Trong ngôi nhà khang trang tại phố Đội Cấn, thị trấn Vĩnh Tường (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc), Thượng tá, cựu chiến binh Đỗ Quốc Phi (người 11 lần được tặng danh hiệu 'Dũng sĩ diệt Mỹ, diệt xe cơ giới') kể cho chúng tôi nghe về những trận chiến ác liệt với giặc Mỹ cách đây hơn nửa thế kỷ.

Thủ tướng: Chính phủ thấu hiểu và chia sẻ với khó khăn của giáo viên

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ thấu hiểu, chia sẻ với sự khó khăn, vất vả, đồng thời ghi nhận những cống hiến không biết mệt mỏi của thầy, cô giáo.

Thêm tin, yêu sau chùm bài về những GV đầu tiên thắp sáng giáo dục vùng cao

Câu chuyện về những giáo viên đầu tiên tình nguyện lên vùng cao dạy học được thể hiện xúc động trong chùm bài trên Báo điện tử VietnamPlus.

Đưa nhạc dân tộc đến với mọi người

Từ sự trăn trở với tình trạng âm nhạc, nhạc cụ truyền thống đang bị quên lãng dần theo năm tháng trong giới trẻ, Câu lạc bộ Cầm Ca của các học sinh của Trường chuyên THPT Hà Nội-Amsterdam thành lập với mục đích đưa âm nhạc dân tộc đến với mọi người. Cho đến nay, Câu lạc bộ đã thu hút được hàng trăm bạn trẻ tham gia và có sức lan tỏa ngày càng lớn.

Từ bỏ bệnh thành tích

Mới đây, đồng chí Ngô Đông Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình chia sẻ: Thời điểm Thái Bình khởi động tham vọng chuyển mình, hướng đến mục tiêu trở thành một trung tâm phát triển công nghiệp của vùng, có ý kiến cho là 'hô khẩu hiệu'! Thế nhưng, Đảng bộ tỉnh xem đây là động lực hành động và đã đạt được nhiều kết quả mong đợi. Điều ấy thể hiện tư duy đột phá, nói đi đôi với làm, không hô khẩu hiệu suông.

Giải pháp giảm nghèo thực chất, bền vững

Để thực sự 'Chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau' cần sự chung tay vào cuộc của các cấp, các ngành và toàn xã hội, giúp đỡ họ bằng cả trái tim, sự thấu hiểu với những hành động cụ thể, thiết thực.

Kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập trường Lương Văn Chánh

Ngày 15/10, tại huyện Phú Hòa, Hội Thầy và trò trường Lương Văn Chánh tỉnh Phú Yên tổ chức kỷ niệm 78 năm ngày thành lập trường (15/10/1946-15/10/2024).

Phát động Giải thưởng Nhân tài đất Việt năm 2025

Sáng 02/10, tại Hà Nội đã diễn ra phát động Giải thưởng Nhân tài đất Việt năm 2025.

Phát huy tinh thần toàn dân học tập suốt đời

Ngày 16/9/2008, Quyết định 1271/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được ban hành, lấy ngày 2/10 là Ngày khuyến học Việt Nam.

Toàn văn phát biểu của Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan nhân kỷ niệm 16 năm Ngày Khuyến học Việt Nam

Ngày 2/10, Hội Khuyến học Việt Nam trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 16 năm Ngày Khuyến học Việt Nam (2/10/2008-2/10/2024) và sơ kết 5 năm Kết luận 49-KL/TW.

Nửa thế kỷ xóa mù chữ: Những kết quả ấn tượng

Giữa những khó khăn sau ngày đất nước thống nhất, Gia Lai vẫn xác định 'diệt giặc dốt' là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết.

Năm học mới, nhớ lời Bác Hồ dạy

Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội; các cháu thanh thiếu niên, nhi đồng là những người chủ tương lai của đất nước. Vì vậy, sinh thời, Người luôn dành tình cảm yêu thương, sự quan tâm đặc biệt đối với thế hệ trẻ, đối với sự nghiệp giáo dục của nước nhà. Hôm nay (ngày 05/9), hàng triệu học sinh trên cả nước bước vào năm học mới với bao niềm hân hoan, chờ đợi và cả những quyết tâm, kỳ vọng cho một năm học nhiều kết quả thắng lợi.

Từ 'diệt giặc đói' đến những thành quả trong công tác giảm nghèo

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, chính quyền non trẻ vừa ra đời đã đương đầu với những khó khăn chồng chất do thù trong, giặc ngoài cộng với những khó khăn về kinh tế, xã hội, văn hóa do chế độ cũ để lại. Ngày 3/9/1945, Chính phủ họp phiên họp đầu tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách trong đó có nhiệm vụ giải quyết nạn đói.

BÀI 2: Loại trừ 'giặc dốt' tiến đến nâng cao dân trí

Bài 1: Từ xóa đói đến giảm nghèo bền vững

Đẩy lùi nghèo đói là bản chất tốt đẹp của chế độ ta

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất và mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước ta là 'của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân', việc các cấp ủy, chính quyền tỉnh Lào Cai quan tâm xóa đói, giảm nghèo cũng chính từ cái sự 'vì Nhân dân' ấy mà được triển khai.

Hội họa kể chuyện học thời kháng chiến

Những bức tranh về lớp Bình dân học vụ… của các họa sĩ danh tiếng là minh chứng sinh động về tinh thần hiếu học của dân tộc Việt giữa mọi hoàn cảnh.

Từ chiến dịch diệt 'giặc dốt' tới phong trào 'xã hội học tập'

Sau ngày đất nước hoàn toàn độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách do nạn đói, 'giặc dốt' và giặc ngoại xâm bủa vây. Từ việc coi mù chữ như một 'quốc nạn', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào xóa mù chữ. 79 năm đã qua, từ một đất nước có hơn 95% người dân mù chữ, đến nay phong trào học tập thường xuyên, suốt đời đã lan tỏa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Tiếp nhận hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2024): 'Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm' và hoạt động 'Đền ơn đáp nghĩa', ngày 12/6/2024 tại Hà Nội, Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' phối hợp với Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Mỹ); Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam'.

Tiếp nhận Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam, trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ

Ngày 12/6, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ…Sự kiện do Tổ chức 'Trái tim Người lính' phối hợp với Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Mỹ), Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' tổ chức.

Các gia đình liệt sĩ xúc động đón nhận hồ sơ chứng tích chiến tranh

30 cuốn sổ tay, 10 lá thư thời chiến mà người Mỹ lưu trữ, nay được chuyển đến tận tay gia đình các thương binh, liệt sĩ, trong sự kiện tiếp nhận Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh.

Tiếp nhận Hồ sơ chứng tích chiến tranh, tặng di ảnh cho các gia đình liệt sỹ

Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam,' giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính' và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình liệt sỹ, tổ chức sáng 12/6, ở Hà Nội.

Đi nửa vòng trái đất trao 1.000 kỷ vật cho gia đình liệt sĩ Việt Nam

Sáng ngày 12/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, hơn 10 gia đình thân nhân liệt sĩ đã nhận các kỷ vật được trao bởi Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ, Đại học Công nghệ Texas.

Tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'

Sáng 12/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ…

Đoàn Trí thức và Cựu binh Mỹ đến từ Đại học công nghệ Texas tới Hà Nội

Trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác đã ký năm 2023, về việc phối hợp khai thác kho tư liệu hàng triệu trang về Chiến tranh Việt Nam, đang được lưu giữ trại Trung tâm VNCA, vì mục đích nhân văn, góp phần hàn gắn và xoa dịu nội đau hậu chiến; Đại học Công nghệ Texas đã cử một đoàn Trí thức và Cựu binh, do Tiến sĩ Tosha Dupras dẫn đầu, đã tới Hà Nội.

Kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' (11/6/1948 - 11/6/2024): Lan tỏa lời hiệu triệu yêu nước

Nhằm cụ thể hóa 'tinh thần yêu nước' thành 'công việc yêu nước', ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' với mục tiêu 'diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm'. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với cả nước, cán bộ, đảng viên, Nhân dân Thanh Hóa đã nêu cao tinh thần đoàn kết thống nhất, đóng góp to lớn sức người, sức của vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước.

76 năm Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc: Thi đua phải là vì yêu nước

Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc với mục đích là diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm và cách làm là dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho dân. 76 năm đã trôi qua nhưng Lời kêu gọi này vẫn giữ nguyên ý nghĩa thời sự.

Thi đua là yêu nước

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn cọi trọng và đề cao vai trò của thi đua ái quốc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người từng khẳng định: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất'. Ngay sau ngày đất nước giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động nhiều phong trào thi đua đó là diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm…

76 năm Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc: Thi đua phải là vì yêu nước

Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc với mục đích là diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm và cách làm là dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho dân. 76 năm đã trôi qua nhưng Lời kêu gọi này vẫn giữ nguyên ý nghĩa thời sự.

Cựu chiến binh Đặng Ngọc Đa - 'Mãi vẫn là ngưởi lính'

Tự truyện 'Mãi vẫn là người lính' của tác giả Đặng Ngọc Đa kể về cuộc hành trình của ông từ chiến trường ác liệt, đến 'khu vườn hạnh phúc'; từ gian khổ chiến tranh đến cuộc sống hòa bình an nhiên. Cuốn sách là hồi ức bình dị, chân thực và đầy thú vị về cuộc đời và gia đình của một người lính già xuyên qua quãng thời gian dài với nhiều thăng trầm của cuộc sống và sự kiện lớn lao của đất nước, với bản lĩnh, ý chí của Bộ đội Cụ Hồ.

Tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' và cuộc hội ngộ của người lính đặc biệt

Trong kháng chiến chống Mỹ, đã có hàng vạn những cuốn nhật ký, thư tay, vật dụng cá nhân… là di vật và kỷ vật của bộ đội miền Bắc và quân Giải phóng miền Nam được những người lính bên kia chiến tuyến thu nhặt trên chiến trường. Nhờ lưu giữ qua hình thức công nghệ số (microfilm), rất nhiều di vật và kỷ vật sẽ được trao truyền đến các thân nhân liệt sĩ khắp mọi miền đất nước trong sự kiện lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' lần thứ hai, tổ chức tại Hà Nội, ngày 12/6 tới.

'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội'

Đó là chủ đề Hội thảo khoa học do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức ngày 4/6 tại Hà Nội nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889 - 5/6/2024).

Tri ân cuộc đời cao đẹp và đạo đức cách mạng của cụ Nguyễn Văn Tố

Trọn cuộc đời, cụ Nguyễn Văn Tố đã nêu tấm gương sáng của một nhà lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước, nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã trọn đời phấn đấu, hy sinh vì nước, vì dân.

Đảng bộ xã Quảng Lộc kỷ niệm 70 năm ngày thành lập

Sáng 17/5, Đảng bộ xã Quảng Lộc (Quảng Xương) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng bộ xã (19/5/1954 - 19/5/2024).

Nữ giáo viên dân tộc Thái đầu tiên của Sơn La và kỷ niệm 2 lần được gặp Bác

Đã gần 90 tuổi, nhưng bà Cầm Thị Chiêu vẫn nhớ như in những lời căn dặn của Bác Hồ với ngành giáo dục và với đồng bào Tây Bắc.

Xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (bài 2)

Bài II: Những công trình tuổi thanh xuânĐBP - Không lâu sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một lần nữa, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) các tỉnh miền xuôi lại được Trung ương Đảng và Chính phủ vận động tình nguyện lên Điện Biên. Nhiệm vụ lần này không còn là vận chuyển gạo, thực phẩm hay tải đạn mà là chung sức cùng đồng bào các dân tộc bản địa dựng xây, tái thiết Điện Biên sau chiến tranh. Từ đó, nhiều công trình được xây dựng gắn liền với thanh xuân, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, giúp 'diệt giặc đói, giặc dốt', đưa Điện Biên bước vào một thời kỳ phát triển mới.Bài I: Đảm bảo giao thông thông suốt

Điện Biên Phủ - chiến công sáng ngời thời đại Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2014), Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản quyển sách 'Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ'. Trong đó Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: 'Sau ngày 7 tháng 5 năm 1954, xuất hiện một cụm từ như là biểu tượng của thời đại Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ. Việt Nam là đất nước anh hùng là con người sáng tạo, Hồ Chí Minh là đường lối đúng đắn. Điện Biên Phủ là thắng lợi vẻ vang'.

Thế giới thư tín thời chống Pháp

Từ những lá thư, có thể thấy một phần đặc điểm đời sống ngôn ngữ, tâm tư tình cảm Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp. Các giá trị tinh thần thời đại được phản ánh rõ rệt.

Ký ức về hoa lục bình

Tôi lại về đất Chín Rồng qua Vàm Cỏ/ Bồi hồi ngắm mãi Lục bình trôi/ Hoa tím bập bềnh triền sông tắp/ Đêm nào che pháo sáng rực trời!

Lan tỏa tinh thần 'Chiến sĩ Điện Biên'

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 25/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức chương trình gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.