Để thực hiện chiến lược 'Make in Vietnam', nhân lực công nghệ trong nước có vai trò đặc biệt quan trọng và cần giải pháp để lực lượng này không chỉ là người thực thi, mà còn là người sáng tạo, dẫn dắt công nghệ.
Luật Công nghiệp công nghệ số (CNCNS) là một bước tiến thể chế đột phá khi Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đầu tiên có luật riêng cho ngành này.
Hàng loạt chính sách ưu đãi đặc thù vốn dành cho các ngành, lĩnh vực ưu tiên có quy mô vốn đầu tư từ 30.000 tỷ đồng, nay được áp dụng để thúc đẩy các start-up, doanh nghiệp nhỏ đầu tư vào công nghệ, tăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, với 441/445 phiếu tán thành (tỷ lệ tán thành đạt 92,26%).
Luật Công nghiệp công nghệ số, được các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua sáng nay 14-6, đã đưa ra một số bài toán lớn và giải pháp để ngành Công nghiệp công nghệ số trở thành động lực kinh tế chủ đạo, với tốc độ tăng trưởng gấp 2-3 lần GDP.
Ngày 14/6, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%). Như vậy, Việt Nam là quốc gia đầu tiên có luật này.
Luật Công nghiệp Công nghệ số được thông qua ở thời điểm vàng để Việt Nam xây dựng nền tảng pháp lý chủ động, mở đường cho doanh nghiệp công nghệ. Việt Nam cũng trở thành nước đầu tiên trên thế giới ban hành một bộ luật riêng về lĩnh vực này.
Luật Công nghiệp Công nghệ số khuyến khích sáng tạo và sản xuất công nghệ nội địa. Sản phẩm, dịch vụ công nghệ số 'Make in Vietnam' được ưu tiên trong mua sắm công và hỗ trợ mở rộng thị trường quốc tế.
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, 441/445 đại biểu (92,26%) đã tán thành Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS). Đây là bộ luật chuyên ngành đầu tiên trên thế giới về lĩnh vực này, được kỳ vọng trở thành đòn bẩy thể chế cho chuyển đổi số quốc gia và đưa Việt Nam vươn lên nhóm dẫn đầu kinh tế số.
Ngày 14/6/2025, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) với 441/445 phiếu tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%). Đáng chú ý có quy định phát triển và quản lý Trí tuệ nhân tạo và tài sản số.
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%)...
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số với 441/445 đại biểu tán thành (92,26%). Việt Nam trở thành nước đầu tiên trên thế giới ban hành một luật riêng về lĩnh vực công nghiệp công nghệ số.
Ngày 6/6, Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Vũ Quyết Tiến đã đi kiểm tra đột xuất công tác chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức vận hành thử nghiệm mô hình Chính quyền địa phương hai cấp từ ngày 15/6/2025 tại hai thành phố Hạ Long và Uông Bí.
Sau hơn bốn năm triển khai, Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025' đã đạt được nhiều thành quả quan trọng. Nổi bật nhất là thành phố đã phát huy được những giá trị văn hóa riêng, tạo đột phá trong xây dựng văn hóa, con người để đáp ứng yêu cầu khi Thủ đô và đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
UBND thành phố Hà Nội giao Sở Tài chính sẵn sàng phối hợp tham mưu bố trí, sắp xếp trụ sở cho các cơ quan, đơn vị mới sau khi được thành lập.
Tối 31/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La tổ chức họp nhằm đưa ra giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại các dự án bố trí dân cư và các dự án sử dụng nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2024, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Đình Việt, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
Kỳ họp thứ 27, HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khóa VII, nhiệm kỳ 2021-2026 vừa thông qua 17 nghị quyết quan trọng liên quan đến các lĩnh vực đất đai, xây dựng, ngân sách, đầu tư công, văn hóa - xã hội. Đây được xem là những quyết sách có ý nghĩa đặc biệt trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm 2025 và các giai đoạn tiếp theo.
Bà Rịa - Vũng Tàu thông qua Nghị quyết điều chỉnh, trong đó phấn đấu tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) trừ dầu khí tăng 10,5% - tức tăng thêm 0,5% so với chỉ tiêu Nghị quyết đầu năm.
Ngày 27-2, UBND TP Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến giao ban công tác xây dựng cơ bản quý I-2025, với nội dung trọng tâm về đôn đốc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Nhấn mạnh năm 2025 là năm then chốt quyết định sự thành công của cả nhiệm kỳ, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông đề nghị các đơn vị phối hợp chặt chẽ để đạt mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công trên 95%, góp phần tăng trưởng của Thành phố là 8%.
Ngày 27/2, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến giao ban công tác xây dựng cơ bản quý I/2025 với nội dung trọng tâm về đôn đốc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Sáng 27-2, UBND TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị trực tuyến giao ban công tác xây dựng cơ bản quý I-2025 với nội dung trọng tâm về đôn đốc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Hà Nội còn 506 dự án không giải ngân hết kế hoạch vốn năm 2024, trong đó có 255 dự án cấp thành phố và 251 dự án ngân sách thành phố hỗ trợ cấp huyện.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu thực hiện ngay phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng để sớm khởi công xây dựng cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo và cầu Ngọc Hồi.
Nhấn mạnh năm 2025 là năm then chốt quyết định sự thành công của cả nhiệm kỳ, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Trọng Đông đề nghị các đơn vị phối hợp chặt chẽ để đạt mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công trên 95%, góp phần tăng trưởng của TP là 8%
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành kế hoạch và danh mục các dự án ưu tiên đầu tư để thực hiện quy hoạch tỉnh với số tiến khoảng 1,34 triệu tỉ đồng.
Hà Nội yêu cầu các đơn vị, quận, huyện phải tập trung dồn lực thực hiện các nhiệm vụ về đầu tư công, giải ngân đầu tư công của năm 2025, phấn đấu đạt mục tiêu giải ngân trên 95%.
c định hướng là đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội, nằm trong lõi đô thị Bắc Ninh, thành phố Từ Sơn giữ vai trò là trung tâm kinh tế, công nghiệp, dịch vụ và là một trong những 'đầu tàu và hạt nhân', thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong năm 2024, thành phố Từ Sơn đã hoàn thành mục tiêu phát triển đô thị hiện đại, văn minh.
Sáng 18-12, HĐND huyện Hoài Đức khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức khai mạc kỳ họp thứ 15 (kỳ họp thường lệ).
HĐND thành phố Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư và điều chỉnh 14 dự án, trong đó phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư 1 dự án nhóm A (Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá) với tổng mức đầu tư sau điều chỉnh là 11.196 tỷ đồng.
Sáng 4/12, tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội khóa XVII lần thứ 20, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Minh Hải đã báo cáo thông tin cập nhật về điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025 cấp TP.
Kết quả giải ngân đầu tư công của Hà Nội hiện nay mới đạt gần 50% kế hoạch, lãnh đạo thành phố liên tục đôn đốc các sở, ngành, quận huyện khẩn trương vào cuộc và yêu cầu từng chủ đầu tư phải nỗ lực, quyết tâm cho việc giải ngân kế hoạch vốn cuối năm 2024, khắc phục các khó khăn, vướng mắc.
Các phong trào thi đua yêu nước được thành phố Hà Nội triển khai trong thời gian qua đã lan tỏa tới từng tập thể, cá nhân trên địa bàn Thủ đô.
Tính đến ngày 15/11, Hà Nội đang có 174 dự án (trong đó có 101 dự án cấp thành phố, 73 dự án ngân sách thành phố hỗ trợ) được bố trí kế hoạch vốn năm 2024 gặp khó khăn, vướng mắc, trong đó nhiều dự án vướng mắc về giải phóng mặt bằng.
Theo báo cáo của các đơn vị, đến ngày 15/11, 174 dự án (101 dự án cấp thành phố, 73 dự án ngân sách thành phố hỗ trợ) được bố trí kế hoạch vốn năm 2024 gặp khó khăn, trong đó nhiều dự án vướng mắc về giải phóng mặt bằng (GPMB).
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành văn bản số 3929/UBND-KTTH đôn đốc tiến độ giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2024. Tính đến thời điểm này, Hà Nội đang có 174 dự án được bố trí kế hoạch vốn năm 2024 gặp khó khăn, vướng mắc.
Đến giữa tháng 11/2024, Hà Nội đang có 174 dự án (101 dự án cấp thành phố, 73 dự án ngân sách thành phố hỗ trợ) được bố trí kế hoạch vốn năm 2024 gặp khó khăn, vướng mắc, trong đó nhiều dự án vướng mắc về giải phóng mặt bằng.
174 dự án (101 dự án cấp thành phố) gặp khó khăn ảnh hưởng đến tiến độ, trong đó nhiều dự án vướng về giải phóng mặt bằng.
Xác định đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công là một trong những giải pháp trọng tâm để bảo đảm thực hiện mục tiêu tăng trưởng, Vĩnh Phúc đã triển khai đồng bộ các giải pháp, khắc phục các tồn tại. Do vậy, tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2024 đã đạt được những tín hiệu khả quan.
Hiện, giải ngân đầu tư công của tỉnh Kiên Giang đạt thấp. Tỉnh Kiên Giang đang tăng tốc, nỗ lực, quyết liệt đẩy nhanh tiến độ đầu tư công, nhất là chú trọng thực hiện các dự án trọng điểm có vốn đầu tư lớn.
Theo UBND TP. Hà Nội, giai đoạn 2021-2025, Thành phố hà Nội xác định thúc đẩy giải ngân đầu tư công là một trong các giải pháp quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thành phố cân đối nguồn lực, quan tâm chỉ đạo, điều hành, ban hành các cơ chế, chính sách để thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm.
Chiều 11/10, Thường trực Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chủ trì giao ban quý III/2024 với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã.
Chiều 11/10, Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND TP đã tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã quý 3/2024. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến chủ trì hội nghị tại điểm cầu Thành ủy Hà Nội.
Chiều 11-10, Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Hà Nội chủ trì giao ban quý III-2024 với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã.
Chủ tịch Quảng Nam yêu cầu tăng cường giám sát, siết chặt kỷ luật, kỷ cương nâng cao vai trò trách nhiệm của người đứng đầu. Theo đó, điều chuyển, thay thế những cán bộ, công chức yếu kém về năng lực, trì trệ, thiếu trách nhiệm, cố tình gây khó khăn, cản trở tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) Cộng hòa Kazakhstan vừa qua công bố kết quả cuộc kiểm toán hoạt động xem xét việc sử dụng ngân sách tại tỉnh Zhetysu giai đoạn 2022-2023. Đặc biệt, KTNN Kazakhstan nhấn mạnh tình trạng nhiều tòa nhà đã được xây xong nhưng sau đó bị bỏ không trong gần 2 năm.