Những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) huyện Như Thanh không ngừng đổi mới phương thức, đa dạng hóa các chương trình đào tạo nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của học viên, đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Qua đó chất lượng giáo dục của trung tâm từng bước được nâng lên, đáp ứng nhu cầu của người học.
Ngày 6/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà giáo. Dạy thêm, học thêm tiếp tục được các vị đại biểu Quốc hội quan tâm.
Chuyển đổi xanh trong khuyến học (khuyến học xanh) là việc chuyển đổi cách thức dạy học và học tập trong các cơ sở giáo dục, cung cấp những phương pháp học tập hiện đại trên cơ sở công nghệ học tập mới, giúp học sinh tự học, tự định hướng việc học tập theo chương trình chuyển đổi xanh của quốc gia. Khuyến học xanh gắn kết quá trình học tập suốt đời với các mục tiêu phát triển bền vững, trang bị cho người học kỹ năng số và kỹ năng xanh cần thiết trong thế kỷ XXI.
Thống nhất chủ trương trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện từng địa phương; việc dạy học bảo đảm không thu phí.
Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, trung học cơ sở tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên. Việc dạy học 2 buổi/ngày bảo đảm không thu phí và giảm áp lực với học sinh, tăng cường dạy học về văn hóa, nghệ thuật bảo đảm cho học sinh phát triển toàn diện.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu ngành GD-ĐT, các địa phương chuẩn bị điều kiện để dạy 2 buổi/ngày miễn phí ở bậc tiểu học, THCS, từ năm học 2025 - 2026.
Giáo viên vùng thuận lợi hỗ trợ giáo viên, học sinh vùng khó không chỉ là việc chia sẻ kiến thức mà còn là hành trình kết nối trái tim đầy nhiệt huyết trong sự nghiệp trồng người.
Trường THCS và THPT Đakrông được thành lập vào năm 2008. Từ đó đến nay, tập thể trường không ngừng phấn đấu đạt nhiều thành tích trong công tác giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong công cuộc chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác dạy học và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong tình hình mới.
Những năm qua, việc thực hiện mô hình 'Trường học hạnh phúc' đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần thay đổi tích cực diện mạo giáo dục vùng cao Trạm Tấu. Nhiều cơ sở giáo dục đã có cách làm hay, sáng tạo, vừa xây dựng môi trường giáo dục an toàn - lành mạnh - thân thiện, vừa khơi gợi khả năng sáng tạo và tăng hứng thú học tập cho học sinh.
Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương, thực hiện từ năm học 2025-2026.
Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, trung học cơ sở tổ chức dạy học 2 buổi/ngày không thu học phí từ năm học 2025-2026.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chuẩn bị đầy đủ điều kiện để dạy 2 buổi/ngày miễn phí ở bậc tiểu học, THCS, đồng thời hỗ trợ bữa ăn trưa cho học sinh những cấp này ở các xã biên giới. Thời gian thực hiện từ năm học 2025-2026.
Việc dạy 2 buổi/ngày đảm bảo không thu phí và giảm áp lực với học sinh, tăng cường dạy học về văn hóa, nghệ thuật.
Ủng hộ Luật Nhà giáo được thông qua tại Kỳ họp thứ 9, có ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng cần điều chỉnh để Luật gần với thực tiễn hơn nữa, khiến nhà giáo không phải lo 'cơm, áo, gạo, tiền', 'chạy ăn từng bữa', khiến họ được tự hào với nghề của mình, toàn tâm toàn ý vào việc dạy học…
Mỗi trẻ người dân tộc thiểu số có nhu cầu học tiếng Việt trước khi vào lớp 1 được tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ 350.000 đồng mua sắm tài liệu, đồ dùng học tập để học tiếng Việt.
Theo đại biểu Quốc hội Trần Khánh Thu, cần nhìn nhận hoạt động dạy thêm, học thêm xuất phát từ nhu cầu học tập của xã hội, của học sinh và phụ huynh, không nên cho rằng tất cả là giáo viên ép buộc.
'Chúng ta cần nhìn nhận vấn đề học thêm, dạy thêm xuất phát từ nhu cầu thực tế của xã hội, học sinh, phu huynh, không nên quy hết cho việc giáo viên ép học sinh phải học thêm' - đại biểu Quốc hội Trần Khánh Thu (đoàn tỉnh Thái Bình) nêu.
Theo đại biểu Quốc hội, việc luật hóa hoạt động dạy thêm, học thêm là cần thiết.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc luật hóa cấm dạy thêm, học thêm tự phát là cần thiết. Bên cạnh đó, có thể quy định để giao Chính phủ hoặc Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng bộ quy chế dạy thêm, học thêm.
Hơn 22 năm đứng lớp, cô Lê Thị Bích Đào luôn đổi mới phương pháp dạy Hóa, truyền cảm hứng và góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn cho nhà trường.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 96/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên.
Ngày 6-5, Công an tỉnh Gia Lai vẫn đang tiếp tục điều tra vụ việc chị Đ.T.M. (sinh năm 1991, trú huyện Kbang, là giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú tại xã Krong, huyện Kbang) bị sát hại trên đường đến trường dạy học.
Năm học 2024-2025, tiếp tục thực hiện mục tiêu 'Lấy học sinh làm trung tâm', Trường THCS Chu Văn An, thị trấn Thuận Châu, huyện Thuận Châu, đã tập trung đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt - học tốt.
Tóc khai nhận sau khi li dị vợ cũ đã nảy sinh mâu thuẫn nên ra tay sát hại chị M. khi chị này đang trên đường đến trường dạy học.
Đối tượng thừa nhận do mâu thuẫn phát sinh sau khi ly hôn đã ra tay sát hại chị M. khi chị đang trên đường đi dạy học.
Tại cơ quan công an, Tóc khai nhận sau khi li dị vợ cũ đã nảy sinh mâu thuẫn nên ra tay sát hại chị M. đang trên đường đến trường dạy học.
Sau khi li hôn, giữa chị Đ.T.M (huyện Kbang, Gia Lai) và chồng cũ nảy sinh mâu thuẫn, chồng cũ đã tay sát hại chị M. khi đang trên đường đến trường dạy học.
Cô giáo ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) trên đường vào trường dạy học bị chồng cũ sát hại bằng nhiều nhát dao trên cơ thể.
Ngày 5/5, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Gia Lai đang tạm giữ hình sự đối tượng Đinh Tóc (SN 1991, ngụ xã Nghĩa An, H.Kbang) để điều tra về hành vi giết vợ cũ là cô Đ.T.M (SN 1991) giáo viên Trường PT Dân tộc bán trú Tiểu học Lê Văn Tám.
Sau khi khẩn trương vào cuộc điều tra, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Gia Lai đã xác định được đối tượng ra tay sát hại cô giáo trường tiểu học.
Sáng 5/5, người dân ở Gia Lai phát hiện một người phụ nữ tử vong bên lề đường liên xã Sơn Lang – Krong (huyện K'Bang, Gia Lai).
Trên đường đi dạy học, cô giáo Trường PTDTBT Tiểu học Lê Văn Tám (xã Krong, huyện Kbang, Gia Lai) được phát hiện đã tử vong với nhiều vết thương.
Trong quá trình thực hiện dạy 2 buổi/ngày cấp THCS, THPT đã xuất hiện những khó khăn cần tháo gỡ để việc triển khai dần đi vào quy củ...
Một đề thi sáng tạo sẽ là cơ hội tốt để học sinh phát huy năng lực một cách sáng tạo, chứ không đơn thuần tái hiện kiến thức một cách rập khuôn, máy móc.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 96/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15-7-2010 của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số (DTTS) trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên.
Nhiều cơ sở giáo dục đại học triển khai chương trình chuẩn nước ngoài, trong đó, dạy - học bằng ngoại ngữ được xem là khác biệt cơ bản nhất.
Phòng GD&ĐT TX Đông Hòa vừa phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thị xã tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh lớp 9 và công tác phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS năm học 2024-2025.
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có được tham gia dạy thêm và dạy bao nhiêu thời gian là vấn đề được nhiều phụ huynh thảo luận.
Giữa biến động lịch sử của đất nước, có những con người âm thầm kiên cường bám trụ với nghề, để gieo mầm tri thức cho bao thế hệ. Một trong những người như thế là thầy Nguyễn Văn Ngai – người thầy từng dạy học xuyên suốt hai chế độ: trước và sau năm 1975.
Dù rất khó khăn, thiếu thốn nhưng chuyện dạy học những năm tháng trước và sau ngày giải phóng là những ký ức thấm đẫm tình người.
Cố GS.TS. NGND Phan Ngọc Liên là tấm gương mẫu mực của người thầy Việt Nam, suốt đời tận tụy với sự nghiệp giáo dục, để lại dấu ấn sâu sắc bởi trí tuệ, tâm huyết và nhân cách giản dị.
Nhìn lại nửa thế kỷ với biết bao đổi thay, biến chuyển của một vùng đất năng động, ngành giáo dục và đào tạo xứng đáng là nét chấm phá rực rỡ trong bức tranh chung của thành phố phương Nam mang tên Bác. Một hành trình vượt khó với tinh thần cách mạng không ngừng vận động, cải tổ chính mình với nhiều quyết sách táo bạo, có tính khai phá, mở đường...
Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 96/2025/NĐ-CP ngày 29-4-2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
Cô giáo mầm non Lê Hồng Nhung luôn mang đến những giờ học thú vị, xây dựng môi trường học tập hấp dẫn, hiệu quả cho trẻ.