'Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 25 đến 30-6 tại thành phố Buôn Ma Thuột với sự tham gia của các tỉnh, thành phố trên toàn quốc với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn.
Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025' do Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức sẽ diễn ra từ 25- 30.6 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk với sự tham gia của nhiều tỉnh/thành phố trên cả nước.
Báo chí đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam. Đây là nhận định của Nhà báo Gaston Fiorda, Đài phát thanh Quốc gia Argentina.
Từ khi ra đời, báo chí cách mạng Việt Nam đã không chỉ đóng vai trò là công cụ tuyên truyền trong nước mà còn là cầu nối quan trọng giúp thế giới hiểu rõ hơn về cuộc đấu tranh chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. Báo chí cách mạng Việt Nam không chỉ là tiếng kèn xung trận, cổ vũ tinh thần đấu tranh trong nước mà còn là 'một binh chủng' đối ngoại hiệu quả, truyền tải mạnh mẽ tiếng nói chính nghĩa của dân tộc Việt Nam ra thế giới.
Từ Trường Sơn đổ ra biển cả, có một dòng sông lặng lẽ chảy qua bao mùa nắng gió, dường như không mảy may bận lòng bởi những biến thiên của thế sự. Nhưng ít ai biết rằng, giữa lòng đất Quảng Bình kiên trung, dòng sông ấy đã từng chia đôi đất nước, từng hứng chịu hàng vạn trận bom, từng trở thành con đường sống cho cả dân tộc trong những năm tháng máu lửa. Đó là sông Gianh - dòng sông không chỉ mang phù sa, mà còn gánh cả ký ức của dân tộc Việt Nam suốt nhiều thế kỷ.
Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ, đẻ ra bọc trứng nở ra trăm con thì dân tộc Việt Nam thuộc dòng dõi con Rồng cháu Tiên.
Khi giới trẻ trở thành người kể chuyện văn hóa Việt, bằng âm nhạc, công nghệ, mạng xã hội và tư duy sáng tạo, những giá trị truyền thống không chỉ được bảo tồn mà còn được 'sống dậy' mạnh mẽ, gần gũi và đầy tự hào. Từ sân khấu quốc tế đến đời sống số, văn hóa Việt đang được lan tỏa theo một cách rất mới, rất trẻ và mang tính thời đại.
Chương trình giao lưu dân ca dân vũ 'Em yêu buôn làng Tây Nguyên' sẽ diễn ra vào 2 ngày 14 - 15/6 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô - Sơn Tây - Hà Nội).
Qua 10 kỳ tổ chức, Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại đã khẳng định vai trò là một hoạt động có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc, góp phần tôn vinh và khích lệ các tập thể, cá nhân tích cực tham gia công tác thông tin đối ngoại...
Trong dòng chảy sôi động của hội nhập và công nghệ, câu hỏi 'Thanh niên cần làm gì để phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam?' không chỉ là trách nhiệm của các nhà nghiên cứu, quản lý hay nghệ sĩ. Đó là câu hỏi dành cho chính mỗi người trẻ hôm nay, những người đang sống, học tập và làm việc giữa thời đại toàn cầu.
Thanh niên có vai trò quan trọng trong giữ gìn, phục dựng và phát huy văn hóa dân tộc; là cầu nối để đưa văn hóa truyền thống vào đời sống hiện đại, đồng thời giới thiệu bản sắc Việt Nam ra thế giới.
Chiều 12/6, Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại Trung ương, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Lễ phát động Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại lần thứ XI.
Ngày 12/6, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024 - 2029'. Đây là hoạt động thiết thực triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX.
Chiều nay 12-6, Trung ương Hội LHTN Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024 - 2029'.
Cuộc cách mạng tổ chức bộ máy hiện nay là biểu hiện sinh động và quyết liệt của đổi mới toàn diện phương thức cầm quyền của Đảng trong thời đại mới. Một kỷ nguyên phát triển mới vì hạnh phúc, hùng cường, thịnh vượng chắc chắn đang mở ra với đất nước và dân tộc Việt Nam.
Chiều 12/6, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024-2029'.
Ngày 12-6, tại trụ sở Trung ương Đoàn (Hà Nội), Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024 - 2029'.
Bằng sức trẻ, sự nhạy bén với cái mới, năng lực sáng tạo và tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, thanh niên chính là cầu nối để đưa văn hóa truyền thống vào đời sống hiện đại, đồng thời giới thiệu bản sắc Việt Nam ra thế giới.
'Văn hóa là hồn cốt dân tộc, còn mạng xã hội hôm nay chính là không gian để những giá trị ấy được kể lại, lan tỏa và sống tiếp trong tâm hồn thế hệ trẻ', hoa hậu Lương Thùy Linh khẳng định.
Chiều 12-6, Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024-2029'.
Chiều ngày 12/6, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án 'Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024 – 2029'.
Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội LHTN Việt Nam Nguyễn Tường Lâm nhấn mạnh: Bằng sức trẻ, sự nhạy bén với cái mới, năng lực sáng tạo và tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, thanh niên chính là cầu nối để đưa văn hóa truyền thống vào đời sống hiện đại, đồng thời giới thiệu bản sắc Việt Nam ra thế giới.
Chiều 12/6, Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại phát động, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chủ trì, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ phát động Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại lần thứ XI.
Chiều 12/6, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại Trung ương, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức Lễ phát động Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ XI.
Theo Báo Pasaxon - Tiếng nói của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, bước vào kỷ nguyên mới, Việt Nam đã định vị là một nước đang phát triển có tư duy của một nước tiến bộ, hội nhập vào cấu trúc toàn cầu, đồng thời khẳng định bản sắc riêng của Việt Nam.
Ngày 11/6 tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Phụ nữ với 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam'.
Tại Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Phụ nữ với 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam' bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học về giới - gia đình - phụ nữ và trẻ em vị thành niên (CSAGA), đã trình bày tham luận đề cập đến tầm quan trọng của báo chí với bình đẳng giới và những tiến bộ xã hội liên quan đến bình đẳng giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân có buổi gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Pháp trong chiều 10/6.
Gần 80 năm qua, từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2025), đất nước và dân tộc Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử; uy tín, vị thế trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
'Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang, để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không?'. Đó là những câu hỏi, cũng là sự kỳ vọng được Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đến thế hệ hôm nay. Để hiện thực hóa tâm nguyện của Người, toàn Đảng, toàn dân ta càng phải ra sức thực hiện 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' - lời kêu gọi ra đời cách đây gần 80 năm, nhưng vẫn nguyên ý nghĩa lịch sử và giá trị thực tiễn.
Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình là ba vùng đất với ba bản sắc riêng biệt, như ba mạch nguồn văn hóa - lịch sử - con người của dân tộc Việt Nam
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa có chỉ đạo tại Công văn số 5101/VPCP-KGVX ngày 10/6/2025 về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia trên toàn quốc. Đây là bước đi cần thiết nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho những di sản quý giá của dân tộc Việt Nam.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách 'Nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu Phủ Chủ tịch - Hà Nội' bằng ngôn ngữ Anh, Pháp, Trung Quốc và Tây Ban Nha. Cuốn sách cung cấp cho bạn đọc nguồn tư liệu quý, giúp mỗi chúng ta hiểu hơn về cuộc đời của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
Trong dòng chảy hội nhập quốc tế sâu rộng, mạnh mẽ của đất nước, mỗi địa phương đều nỗ lực tìm kiếm hướng đi riêng, những thế mạnh đặc trưng để khẳng định vị thế, tạo dựng hình ảnh và thúc đẩy phát triển. Với Phú Thọ - vùng Đất Tổ cội nguồn của dân tộc Việt Nam, con đường đó không chỉ dựa vào tiềm năng kinh tế, vị trí địa lý, mà còn được bồi đắp vững chắc bởi một nền tảng vô giá: Văn hóa. Hơn bao giờ hết, ngoại giao văn hóa đã và đang là cầu nối giới thiệu, quảng bá hình ảnh Phú Thọ, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với thế giới.
Tiếp nối truyền thống nhập thế, Phật giáo Việt Nam ngày nay đã và đang hội nhập vào dòng sống của dân tộc, trở thành một nhân tố của cuộc sống, có tác động mạnh mẽ trên mọi bình diện của đời sống xã hội, trong đó có thể kể đến vai trò của văn hóa Phật giáo trong nền văn hóa Việt Nam.
Để phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước, đặc biệt trước mắt là việc tổ chức tinh, gọn bộ máy Nhà nước theo cơ chế chính quyền địa phương 2 cấp, hàng loạt vấn đề liên quan đến pháp luật cần phải sửa đổi. Muốn thực hiện được điều đó, cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013. Tuy nhiên, lợi dụng việc góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 2013, các đối tượng đang ra sức xuyên tạc, công kích nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân.
Với quan điểm không để ai lại phía sau trong quá trình phát triển, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, dù cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài chỉ có một người thì Đảng, Nhà nước ta cũng tìm mọi cách phù hợp, hiệu quả để quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ…
Giữa làn sóng âm nhạc hiện đại sôi động, âm hưởng dân tộc truyền thống đang dần tìm lại vị thế của mình bằng những cách tiếp cận đầy mới mẻ và sáng tạo. Thông qua các chương trình thực tế mang màu sắc trẻ trung, âm nhạc dân tộc Việt Nam không chỉ được làm mới mà còn được lan tỏa mạnh mẽ đến thế hệ trẻ, trở thành nhịp cầu gắn kết giữa hiện đại và cội nguồn văn hóa.
HNN - 'Trong nhiều truyền thống tốt đẹp, dân tộc việt nam ta luôn giữ vững một truyền thống hay và đẹp vô cùng: Tưởng nhớ tổ tiên, tưởng nhớ những người đã có công lớn trong việc dựng nước và giữ nước.
'Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025' do Bộ VHTTDL tổ chức sẽ diễn ra từ 25- 30.6 tại thành phố Buôn Ma Thuột với sự tham gia của các tỉnh/thành phố trên toàn quốc. Sẽ có nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn được tổ chức trong khuôn khổ của Ngày hội.
Mùa khô 2024-2025, Đội K51 (Bộ CHQS tỉnh Đắk Lắk) đã tìm kiếm, quy tập được 23 hài cốt liệt sĩ Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam từng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu và anh dũng hy sinh qua các thời kỳ làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia. Sau nhiều thập kỷ nằm lại trong những cánh rừng trên nước bạn, giờ đây, những người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã được trở về trong vòng tay đất mẹ quê hương.
Hướng đến kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vửa phát động Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2025 với chủ đề 'Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương'.
Sự ra đi của GS Hoàng Chương, nhà nghiên cứu tận hiến cho nghệ thuật, văn hóa truyền thống, là mất mát lớn đối với nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
Ngày 1/6, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài viết 'Thực hành tiết kiệm', bài viết đã và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của cán bộ, đảng viên và nhân dân Hà Tĩnh.
Sáng 5/6, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phát động Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2025 với chủ đề 'Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương'. Sự kiện nhằm hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2025, hướng đến kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6.
Ngày 5/6, tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2025 với chủ đề 'Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương', hướng đến kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6.
Ngày 5-6-1911, trên con tàu Đô đốc Latouche Tréville rời bến Nhà Rồng (Sài Gòn) lên đường sang Pháp, Người thanh niên có tên là Văn Ba bắt đầu hành trình 30 năm tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, đó cũng là dấu son mở ra một chương lịch sử hào hùng cho dân tộc Việt Nam, cho thế giới thuộc địa và cho tất cả những con người bị áp bức trên trái đất này. Người thanh niên đó sau này là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta.
Tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang), có một cộng đồng dân cư ít người biết đến - tộc người Thủy. Với dân số chỉ hơn 100 người, sinh sống tập trung trong một thung lũng heo hút, người Thủy là một chấm nhỏ trong bức tranh đa sắc tộc của Việt Nam.