100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam đồng hành cùng dân tộc, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân

Năm 2025 đánh dấu mốc son lịch sử 100 năm hình thành và phát triển của Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925 - 2025). Từ Thanh niên - tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra số đầu tiên ngày 21/6/1925, Báo chí Cách mạng Việt Nam đã trải qua hành trình lịch sử gắn liền với sứ mệnh thiêng liêng: Đồng hành cùng dân tộc, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Nguyễn Ái Quốc đến với luận cương của Lênin - Mốc son lịch sử quan trọng của cách mạng Việt Nam

Cuộc hội ngộ lịch sử của Nguyễn Ái Quốc với Luận cương của V.I. Lênin không chỉ giúp Người tìm thấy ánh sáng chân lý, con đường cứu nước đúng đắn, làm thay đổi căn bản nhận thức, tư tưởng chính trị và hành động cách mạng của cá nhân Người, mà còn làm thay đổi cả vận mệnh của dân tộc Việt Nam.

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ (1912 - 1941), quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tham gia cách mạng từ khi còn là học sinh. Năm 1929, ông gia nhập Đông Dương Cộng sản Đảng. Khi ba tổ chức Cộng sản hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), Nguyễn Văn Cừ được cử làm Bí thư Đặc khu Hòn Gai - Uông Bí.

Lật tẩy những chiêu trò xuyên tạc, chống phá trên không gian mạng

Không gian mạng là môi trường đặc biệt mà con người có thể trao đổi thông tin, bày tỏ quan điểm… không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.

Đấu tranh, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng

Nghị quyết số 29-NQ/TW về Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng xác định: '... Bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trên không gian mạng góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và lợi ích quốc gia-dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước...'.

Đấu tranh, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng

Nghị quyết số 29-NQ/TW về Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng xác định: '... Bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trên không gian mạng góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và lợi ích quốc gia-dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước...'.

Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hòa giải xung đột văn hóa

Tham luận trong Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: 'Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.

'Lá chắn' vững chắc bảo vệ thành quả cách mạng

Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh, nhờ kiên định nền tảng tư tưởng và vững tin vào sự lãnh đạo của Ðảng, sự nghiệp cách mạng nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Vị thế, tiềm lực và uy tín của nước nhà ngày càng được khẳng định trên trường quốc tế.

Nhà nước pháp quyền - Cội nguồn và hiện thực sinh động

Nhà nước pháp quyền là một khái niệm có nguồn gốc từ phương Tây, được hình thành và phát triển qua nhiều thế kỷ. Theo nghĩa chung nhất, nhà nước pháp quyền là một nhà nước trong đó pháp luật là tối thượng, mọi hoạt động của nhà nước và công dân đều phải tuân theo pháp luật.

'Đảng có vững cách mệnh mới thành công'!

Xuân Canh Ngọ 1930 được đánh dấu bằng một sự kiện vĩ đại: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Sự ra đời của Đảng ta đã đặt nền tảng căn bản và vững chắc để mở ra thời đại phát triển mới, đầy rực rỡ và vinh quang cho dân tộc ta: Thời đại mang tên Hồ Chí Minh - thời đại của độc lập dân tộc gắn liền với CNXH!

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Vai trò của trí thức đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trước cách mạng tháng 8

Nhu cầu cộng tác giữa trí thức với phong trào chấn hưng Phật giáo và vai trò của họ đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trong quá trình chấn hưng là như thế nào?

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý internet, mạng xã hội, góp phần đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Việc đấu tranh và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên các trang mạng xã hội ở nước ta tiếp tục diễn ra quyết liệt, phức tạp. Để bảo vệ nền tảng tư tưởng, quan điểm, chủ trương của Đảng đòi hỏi phải thực hiện nhiều nội dung, biện pháp khác nhau, trong đó nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý internet, mạng xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng.

Ngăn chặn âm mưu lợi dụng vấn đề nhân quyền chống phá Việt Nam

Thành tựu nhân quyền của Việt Nam là điều không thể phủ nhận, được thế giới ghi nhận và đánh giá tích cực. Thế nhưng, nhân quyền lại luôn là vấn đề mà các thế lực thiếu thiện chí, thù địch, chống đối sử dụng như một thứ vũ khí, một vỏ bọc cho các hoạt động chống phá Việt Nam theo phương thức 'diễn biến hòa bình'.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về khát vọng độc lập, tự do

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người thắp sáng ngọn đuốc 'đem sức ta mà tự giải phóng cho ta' trong Cách mạng Tháng Tám. Trong chặng đường 78 năm qua kể từ khi nước ta giành được độc lập, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn soi rọi sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc. Thấm nhuần tư tưởng của Người, Đảng ta luôn kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất nước ta 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn'.

Hành trình của Hồ Chí Minh và khát vọng đất nước phồn vinh

Theo chân Người, cả dân tộc Việt Nam đang từng bước hoàn thành cuộc trường chinh đi đến mục tiêu 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh'.

Kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930 - 3.2.2023): Nhiều bài học quan trọng từ sự lãnh đạo của Đảng

Những bài học rút ra từ thực tiễn 93 năm qua là hành trang quan trọng để Đảng tiếp tục tự làm mới mình, đạo đức hơn, văn minh hơn, xứng đáng với sứ mệnh lãnh đạo đất nước

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 34)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 33)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Bay cao, vươn xa từ tư tưởng Phan Châu Trinh

Tư tưởng canh tân của nhà yêu nướcPhan Châu Trinh để lại cho chúng ta nhiều bài học quý nhằm vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước trong giai đoạn hiện nay.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Tự do, dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam dưới góc nhìn bình đẳng giới

Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong bảo đảm quyền con người...

Xây dựng nền dân chủ XHCN: Bảo đảm quyền làm chủ thực sự của nhân dân - nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài

Nhận thức về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những thành tựu to lớn về lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển đường lối đổi mới của Đảng vì mục tiêu 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh', đáp ứng được khát vọng của nhân dân, phù hợp với quy luật khách quan và thực tiễn Việt Nam.

Lại luận bàn về dân chủ và đa nguyên, đa đảng

Như đã nói ở bài trước, không phải đến bây giờ Hà Sĩ Phu mới thể hiện thái độ nặng 'mùi' khoe chữ nghĩa, thường 'quy nạp không hoàn toàn', suy đoán và định kiến, 'cả vú lấp miệng em' nhằm vào Đảng Cộng sản Việt Nam.

Quyền con người là thành quả của cuộc đấu tranh lâu dài để trở thành giá trị chung của nhân loại (3): Nhận diện và làm thất bại âm mưu lợi dụng vấn đề nhân quyền để chống phá

Trong những năm qua, vấn đề nhân quyền đã trở thành tiêu điểm trong cuộc đấu tranh tư tưởng, khi nó bị lợi dụng để can thiệp vào công việc nội bộ các quốc gia, trong đó có Việt Nam, phục vụ những mưu đồ đen tối.

Cảnh giác với luận điệu xuyên tạc về dân chủ, nhân quyền

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội, các thế lực thù địch tiếp tục vu cáo, xuyên tạc, bóp méo tình hình dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Trước tình hình đó, các cấp chính quyền và ngành chức năng đã tích cực đấu tranh phản bác, đồng thời kêu gọi người dân nâng cao cảnh giác trước những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.

Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 và những giá trị trường tồn

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như một mốc son chói lọi của lịch sử dân tộc, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và đi vào lịch sử dân tộc như một bản anh hùng ca bất tử, là một trong những thắng lợi nổi bật, vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Bản Tuyên ngôn Độc lập là minh chứng khẳng định thành quả của Cách mạng tháng Tám mang lại. Thành quả đó chính là quyền con người, quyền dân tộc, khát vọng và tinh thần đấu tranh kiên cường để giữ vững nền độc lập, tự do mà cả dân tộc phải đánh đổi rất nhiều máu xương, nước mắt mới dành được. Trải qua 76 năm kể từ mùa thu lịch sử ấy, bản Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử đối với dân tộc Việt Nam và mang tầm ý nghĩa thời đại sâu sắc.

Cách mạng Tháng Tám thành công – đánh dấu thắng lợi đầu tiên cho con đường Hồ Chí Minh lựa chọnTin khácCách mạng Tháng Tám thành công - đánh dấu thắng lợi đầu tiên cho con đường Hồ Chí Minh lựa chọnKết nối các nguồn lực chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học

Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam, chúng thực hiện chính sách nhằm thôn tính nước ta. Triều đình nhà Nguyễn lúc đó bất lực, bạc nhược, từng bước thỏa hiệp và đi đến đầu hàng hoàn toàn. Năm 1884, với việc ký kết với Pháp Hiệp ước Patơnốt, nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp, đồng thời cũng biến Việt Nam thành thuộc địa của Pháp. Tính chất xã hội Việt Nam thay đổi: từ một xã hội phong kiến có độc lập chủ quyền sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Cũng từ đây, Nhân dân ta sống trong kiếp ngựa trâu, bị bóc lột tàn bạo về kinh tế, bị áp bức về chính trị và nô dịch về tinh thần.