Đời ngư dân lấy tàu là nhà, biển là quê hương, sóng gió trăng sao làm bầu bạn. Những người lính biên phòng như những 'ngôi sao xanh', cùng ngư dân đi đến nơi về đến chốn.
Năm 2024, du lịch Sầm Sơn tiếp tục khẳng định vị thế điểm đến hấp dẫn, thân thiện và an toàn khi đón được gần 9 triệu lượt khách, doanh thu đạt hơn 17 nghìn tỷ đồng, chiếm hơn 50% tổng thu du lịch của cả tỉnh.
Tối 17/11, cùng với Cà Mau và Hải Phòng, Thanh Hóa phối hợp tổ chức chương trình Cầu truyền hình trực tiếp mang tên 'Tình sâu nghĩa nặng' kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc (1954-2024)
Tối ngày 16/11/2024, cùng với Cà Mau, Hải Phòng; Thanh Hóa đã tổ chức Cầu truyền hình trực tiếp 'Tình sâu nghĩa nặng' kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc.
Tối 16/11, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện chương trình Cầu truyền hình 'Tập kết ra Bắc-Tình sâu nghĩa nặng' tại 3 điểm cầu: Cà Mau, Hải Phòng và Thanh Hóa. Đây là chương trình kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc, một cuộc dịch chuyển lực lượng lịch sử, thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự lãnh đạo sáng suốt của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ghi dấu giai đoạn quan trọng trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc.
Tối 16/11, tại Tượng đài 'Con tàu Tập kết ra Bắc' Cảng Lạch Hới, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa); Tượng đài Chuyến tàu Tập kết ra Bắc, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau); Nhà hát thành phố Hải Phòng (Hải Phòng), Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam đã phối hợp tổ chức chương trình Cầu truyền hình trực tiếp mang tên 'Tình sâu nghĩa nặng'.
Những nhân chứng sống tham gia chuyến tàu tập kết từ miền Nam ra miền Bắc 70 năm về trước đã có những chia sẻ rất xúc động tại điểm cầu ở cảng Lạch Hới, TP Sầm Sơn.
70 năm trước, Thanh Hóa vinh dự là nơi đầu tiên của miền Bắc nhận nhiệm vụ đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền Nam tập kết.
Tối 27/10, tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm đón đồng bào, cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc (1954 – 2024) và khánh thành khu lưu niệm
Sự kiện 70 năm đón tiếp đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc đã trở thành dấu ấn sâu đậm trong lịch sử dân tộc, trong trái tim nhân dân hai miền Nam - Bắc
Cách đây 70 năm, bến Sầm Sơn xưa (nay là Cảng cá Lạch Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn) vinh dự, tự hào là nơi đón hàng ngàn đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc. 70 năm qua, Cảng cá Lạch Hới chứa đựng giá trị lịch sử to lớn và vươn mình phát triển mạnh mẽ, nhộn nhịp, trở thành một trong những bến cảng, khu dịch vụ hậu cần nghề cá lớn nhất trên vùng biển quê Thanh.
Trong lịch sử, Sầm Sơn từng là địa điểm đầu tiên đón những chuyến tàu cập bến cảng Hới cùng với hàng chục nghìn đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc theo chủ trương nhân văn, đúng đắn của Đảng, Bác Hồ. Để hôm nay, 70 năm sau sự kiện lịch sử ấy, khu lưu niệm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc được xây dựng trên vùng đất biển xinh đẹp Sầm Sơn, điểm nhấn là hình ảnh con tàu tập kết ra Bắc.
Với những người trong cuộc, ký ức 70 năm ngày đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí họ
Ngày 25/9/1954, tại bến Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa (nay là cảng Lạch Hới, thành phố Sầm Sơn) rực rỡ cờ hoa chào đón chiếc tàu đầu tiên rẽ sóng tiến vào, giữa tiếng hoan hô của đồng bào Thanh Hóa đón những người con miền Nam ruột thịt ra Bắc tập kết. 70 năm qua, nghĩa tình đó vẫn vẹn tròn, thắm thiết.
Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, với vị trí chiến lược và truyền thống cách mạng, Thanh Hóa được tin tưởng, giao nhiệm vụ cùng với các địa phương: Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền Nam tập kết ra Bắc.
Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Ðảng đã có quyết định mang tầm chiến lược là đưa con em cán bộ, chiến sỹ, đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc để tiếp tục học tập, tạo nguồn cán bộ lâu dài cho sự nghiệp cách mạng; đồng thời góp phần cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chuẩn bị lực lượng cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau 2 năm thi công, tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' đã cơ bản hoàn thiện trước dịp Lễ kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc
Bên trong tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' ở thành phố Sầm Sơn (tỉnh Thanh Hóa) đang trưng bày gần 400 tài liệu, hiện vật quý có giá trị lịch sử của đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc.
Ngay trong những ngày tháng đầu tiên đất nước bị tạm chia cắt, lấy Vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị) làm giới tuyến, một mô hình giáo dục đặc biệt để nuôi dưỡng những thiếu niên, nhi đồng của miền Nam ruột thịt, ươm mầm cho lực lượng cán bộ của cách mạng sau này đã được Trung ương Đảng, Chính phủ và Bác Hồ quyết định xây dựng.
Sáng 2-10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã dự Hội thảo khoa học 'Thanh Hóa với đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc - 70 năm sâu nặng nghĩa tình' do Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức.
Sáng 2/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Thanh Hóa với đồng bào, cán bộ, chiến sỹ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc - 70 năm sâu nặng nghĩa tình'.
Các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đang tích cực phối hợp tuyên truyền để ngư dân hiểu, thực hiện nghiêm túc các quy định về đánh bắt thủy hải sản trên biển. Qua đó vừa đảm bảo nguồn lợi thủy sản và nhiều lợi ích của ngư dân khi khai thác trên biển, góp phần cùng với cả nước gỡ thẻ vàng IUU.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy và Kế hoạch số 294-KH/BDVTU ngày 16/9/2024 của Ban Dân vận Tỉnh ủy về việc tuyên truyền, vận động cao điểm về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), trong 2 ngày (23, 24/9), Ban Dân vận Tỉnh ủy đã tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động cao điểm về chống khai thác IUU cho các chủ tàu, ngư dân khai thác đánh bắt thủy, hải sản tại 6 huyện, thị xã, thành phố ven biển.
'2 năm rồi 21 năm. Một đời của ba rồi một đời của tôi. Chiến tranh đã làm thay đổi hoàn toàn bánh xe số phận của mỗi con người, mỗi dân tộc'.
Tại cầu truyền truyền hình 'Niềm tin và khát vọng', nhiều nhân chứng sống tham gia đón đồng bào, cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc tại cảng Lạch Hới (TP Sầm Sơn) đã có những chia sẻ rất xúc động về sự kiện cách đây 70 năm.
Tối 1/9, chương trình 'Niềm tin và khát vọng' được truyền hình trực tiếp tại 3 điểm cầu ở Thanh Hóa, Đồng Tháp và TP Hồ Chí Minh. Đây là hoạt động kỷ niệm 70 năm Hiệp định Genève và Chuyến tàu tập kết (1954 - 2024).
Cầu truyền hình trực tiếp 'Niềm tin và Khát vọng' Kỷ niệm 70 năm Hiệp định Geneve và Chuyến tàu tập kết (1954 - 2024) đã gợi lại ký ức của một giai đoạn lịch sử không thể nào quên của đất nước.
Cùng với Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An, tỉnh Thanh Hóa được giao nhiệm vụ xây dựng các lán trại, bệnh viện, nhà điều dưỡng,… để đón đồng bào, cán bộ chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc. Với tình cảm ruột thịt 'Bắc - Nam một nhà', cuộc đón tiếp lịch sử này chính thức bắt đầu từ chuyến tàu đầu tiên cập bến ngày 25/9/1954 cho đến hết năm 1955; địa điểm tập kết là khu vực cảng Lạch Hới, nay thuộc phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn. Trong 7 đợt, với 45 chuyến tàu, đã có hàng chục nghìn người là thương, bệnh binh, cán bộ, bộ đội, học sinh, gia đình cán bộ miền Nam tập kết đến Sầm Sơn được đón tiếp, chăm sóc tận tình…
Tối 1/9, tại Khu lưu niệm đồng bào, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc năm 1954, tại Tp.Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa cùng với Tp.HCM và Đồng Tháp tổ chức cầu truyền hình kỷ niệm 70 ký hiệp định Giơnevơ và chuyến tàu tập kết.
Chương trình 'Niềm tin và khát vọng'-chương trình Cầu truyền hình kỷ niệm 70 năm Hiệp định Genève và Chuyến tàu tập kết (1954 - 2024) diễn ra vào chiều tối hôm nay, 1/9.
Tối 1/9, Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh phối hợp với Đài PT-TH tỉnh Thanh Hóa và Đài PT-TH tỉnh Đồng Tháp tổ chức chương trình cầu truyền hình trực tiếp mang tên 'Niềm tin và Khát vọng'. Đây là hoạt động mở đầu cho chuỗi các sự kiện Kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc.
Được xem là điểm nhấn của dự án Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc, tượng đài con tàu tập kết đã hoàn thành, đón du khách tham quan từ đầu tháng 9/2024
70 năm kể từ ngày đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc, ký ức về những ngày đón tiếp vẫn còn vẹn nguyên trong hồi tưởng của ông Trần Trí Trác.
Nhân kỷ niệm 70 năm đón đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc, khu lưu niệm tại TP Sầm Sơn sẽ tổ chức nhiều hoạt động, trong đó ra mắt tượng đài gần 80 tỷ đồng.
Cán bộ tập kết được học tập và sau đó chia về các tỉnh trong khắp nước, trở thành lực lượng bổ sung cho đội ngũ cán bộ nhiều ngành để vài năm sau trở lại chiến đấu trên chiến trường miền Nam.
Nhân kỷ niệm 70 năm đón đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc, khu lưu niệm tại TP Sầm Sơn sẽ tổ chức nhiều hoạt động, trong đó ra mắt tượng đài gần 80 tỷ đồng.
Tượng đài con tàu tập kết là biểu tượng sinh động của tình đoàn kết hai miền Bắc - Nam son sắt, thủy chung đang được các đơn vị thi công hoàn thiện dần ở TP Sầm Sơn, Thanh Hóa.
Sau 2 năm thi công, tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' đã hoàn thành đúng dịp kỷ niệm 70 năm cán bộ, đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc.
Tôi được sinh ra tại Thanh Hóa trong đợt cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc đầu năm 1955. Ba mẹ tôi một năm sau đó công tác ở Báo Nhân Dân và sống ở Hà Nội. Từ đó tôi vẫn luôn hướng về Thanh Hóa nơi tôi được sinh ra bằng những tình cảm đặc biệt đối với nơi chôn rau cắt rốn.
Những hạng mục cuối của dự án Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc đang được các ngành chức năng TP Sầm Sơn nỗ lực thi công hoàn thành theo đúng kế hoạch. Công trình nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (1954-2024) tại Thanh Hóa.
Tỉnh Thanh Hóa sẽ phối hợp với các tỉnh, thành phố tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa hướng tới 70 năm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc.
Các đơn vi có liên quan đang chạy đua với thời gian để hoàn tất các hạng mục cuối của dự án Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc được xây dựng gần cảng Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa).
Tượng đài 'Con tàu tập kết' tại dự án Khu lưu niệm đồng bào về cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc ở TP biển Sầm Sơn sắp hoàn thiện phần thô.
Tượng đài 'Con tàu tập kết' được xây dựng nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (1954-2024).
Thanh Hóa có 3 cảng cá đã được UBND tỉnh Thanh Hóa công bố là cảng cá loại II gồm Cảng cá Hòa Lộc (Hậu Lộc), Cảng cá Lạch Hới (TP Sầm Sơn), Cảng cá Lạch Bạng (thị xã Nghi Sơn). Do được đầu tư từ lâu, đến nay nhiều hạng mục đã xuống cấp, luồng lạch bị bồi lắng, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ra vào neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, cũng như tránh trú bão của tàu thuyền.