Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính

Theo chuyên gia, để xây dựng thành công các trung tâm tài chính tại Việt Nam, cần phát triển thị trường tài chính một cách toàn diện, bao gồm cả thị trường vốn, thị trường chứng khoán và các công cụ tài chính phái sinh. Việc tạo điều kiện thuận lợi để huy động vốn, khuyến khích phát triển các dịch vụ tài chính hiện đại sẽ giúp thu hút mạnh mẽ đầu tư trong và ngoài nước.

Trung tâm tài chính - động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trả lời phóng viên TBTCVN, TS. Nguyễn Tuấn Anh - Giảng viên Tài chính, Đại học RMIT Việt Nam cho rằng, việc hình thành các trung tâm tài chính không chỉ mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp mà còn góp phần xây dựng một hệ sinh thái tài chính hiện đại, bền vững và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu hơn vào thị trường tài chính quốc tế.

Đề xuất rút ngắn quy trình niêm yết chứng khoán từ 90 ngày còn 30 ngày

Nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính đối với nhóm quy định liên quan đến công ty đại chúng, chào bán, đăng ký giao dịch, niêm yết chứng khoán, Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi thời hạn tổ chức đăng ký niêm yết phải đưa chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) vào giao dịch từ 90 ngày còn 30 ngày...

Người Hàn Quốc thích đầu tư tiền mã hóa hơn cả chứng khoán

Khối lượng giao dịch tiền mã hóa tại Hàn Quốc đã tăng vọt trong kể từ sau chiến thắng của ông Trump và có nhiều thời điểm đã vượt qua cả thị trường chứng khoán.

Ngày càng nhiều nhà đầu tư Trung Quốc tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam

Kinhtedohi - Thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng trong tương lai, vì vậy, ngày càng có nhiều nhà đầu tư chứng khoán nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc tham gia.

Chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm điểm trước áp lực chốt lời

Trong phiên giao dịch ngày 12/11, cả ba chỉ số chính trên Phố Wall đều giảm điểm, khi giới đầu tư chốt lời sau đợt tăng hậu bầu cử Tổng thống Mỹ.

Quỹ hưu trí quốc gia hàng đầu thế giới lỗ lớn nhất kể từ năm 2020

GPIF, một trong những quỹ hưu trí nhà nước lớn nhất thế giới, đã chịu lỗ ở ba trong bốn loại tài sản chính là cổ phiếu nước ngoài, trái phiếu nước ngoài cũng như cổ phiếu trong nước.

Nhà đầu tư Hàn Quốc dồn tiền mua chứng khoán Mỹ

Bất chấp các biến động gần đây, giới đầu tư cá nhân Hàn Quốc đã gom mua hàng chục tỷ USD cổ phiếu Nvidia, Tesla và Apple. Giới đầu tư Hàn Quốc chuộng chứng khoán Mỹ

Các nhà bán khống yên Nhật như 'ngồi trên đống lửa'

Sự phục hồi mạnh mẽ gần đây của đồng yên Nhật giống như một vòng xoáy tự mạnh lên...

Hoàn thiện khung pháp lý để thu hút nhà đầu tư chứng khoán nước ngoài

Thông tư sửa đổi một số điều của các thông tư quy định về giao dịch chứng khoán được kỳ vọng là điểm tựa pháp lý vững chắc để nâng cao chất lượng thị trường chứng khoán, hấp dẫn các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài, đẩy nhanh tiến trình nâng hạng thị trường.

Nhà đầu tư nước ngoài không cần ký quỹ đủ 100%

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa chính thức đăng tải Dự thảo Thông tư về thanh toán bù trừ bỏ điều kiện nhà đầu tư nước ngoài phải ký quỹ đủ 100% trước khi giao dịch, mở đường cho việc nâng hạng thị trường chứng khoán vào năm 2025.

Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc giảm mạnh

Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc đã đạt 412,83 tỷ USD tính đến cuối tháng 5/2024, giảm 3,51 tỷ USD so với tháng trước đó, trong đó, giá trị tiền gửi đạt 18,5 tỷ USD, giảm 350 triệu USD so với tháng Tư.

Nhật Bản cần ưu tiên giải quyết vấn đề nợ cao và cải cách tài chính

Trong một loạt khuyến nghị gửi lên Chính phủ Nhật Bản, hội đồng cố vấn chính sách tài khóa đã nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm thâm hụt ngân sách và quy mô nợ quốc gia so với nền kinh tế.

Dấu chấm hỏi về đà suy yếu kéo dài của đồng yen

Nhật Bản có thể sẽ chứng kiến sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, giúp vực lại đồng nội tệ nước này sau khoảng 3 năm suy yếu. Đồng yen yếu phản ánh tình trạng kinh tế Nhật Bản trì trệ.

Nhân tố mới khiến đồng yen của Nhật Bản trượt giá

Các nhà đầu tư cá nhân Nhật Bản đã nổi lên như một nhân tố mới khiến đồng yen trượt giá liên tục, làm phức tạp thêm các nỗ lực hỗ trợ đồng tiền này của chính phủ.

Dự trữ ngoại hối của Nhật Bản giảm

Theo thống kê chính thức, dự trữ ngoại hối của Nhật Bản đã giảm 14 tỷ USD trong tháng 4/2024.

Tài sản Nga bị phong tỏa: 'Thời cơ chín muồi' để đáp trả phương Tây, điều gì khiến Moscow 'chùn bước'?

Hãng tin Reuters (Anh) nhận thấy, nếu các nhà lãnh đạo phương Tây tịch thu tài sản đóng băng của Nga, khả năng đáp trả của nước này đã bị xói mòn do đầu tư nước ngoài ngày càng giảm. Nhưng các quan chức và nhà kinh tế cho rằng, Điện Kremlin vẫn có nhiều cách.

Đòn đáp trả Mỹ tịch thu tài sản?

Biện pháp đáp trả của Nga có thể không so sánh bằng với việc tịch thu tài sản mà phương Tây áp đặt nhưng vẫn có thể gây ra nỗi đau.

Tổng giám đốc BVSC: 'Zero fee là động thái cạnh tranh không lành mạnh'

Theo Tổng giám đốc BVSC Nhữ Đình Hòa, chính sách zero fee (không thu phí giao dịch) thường được các công ty chứng khoán nước ngoài áp dụng, nhằm tranh giành thị phần tại thị trường Việt Nam.

Dư nợ margin gần 191.300 tỷ đồng, công ty chứng khoán nào dẫn đầu?

Đến hết quý 1/2024, dư nợ cho vay ký quỹ tại 48 công ty chứng khoán hàng đầu thị trường đạt mức kỷ lục hơn 191.266 tỷ đồng, là mức cao nhất lịch sử hoạt động của thị trường.

Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc phục hồi

Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) cho biết, dự trữ ngoại hối của nước này đã phục hồi trong tháng 3 sau hai tháng sụt giảm, nhờ tiền gửi và lợi nhuận đầu tư bù đắp cho đồng USD mạnh.

Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc phục hồi sau khi tỷ giá USD/won đạt mức cao kỷ lục

Ngày 3/4, Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) cho hay dự trữ ngoại hối của nước này đã phục hồi trong tháng 3 sau hai tháng sụt giảm, nhờ tiền gửi và lợi nhuận đầu tư bù đắp cho đồng USD mạnh.

Cổ phiếu chứng khoán cải thiện nhờ lợi nhuận cho vay ký quỹ và đầu tư

Môi trường lãi suất thấp, đặc biệt là những nỗ lực của Chính phủ để có thể cải thiện hệ thống giao dịch cũng như loại bỏ yêu cầu về giao dịch phải ký quỹ của nhà đầu tư nước ngoài… sẽ giúp thu hút các nhà đầu tư giao dịch mới.

Không phải công ty chứng khoán nào cũng được hưởng lợi dù thị trường sôi động

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hiện đã cấm các công ty chứng khoán (CTCK) huy động tiền từ khách hàng, vì vậy một số CTCK sẽ cần tìm kiếm nguồn vốn thị trường để hỗ trợ hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các công ty không có mối liên kết chặt chẽ với ngân hàng.

Việt Nam có tiềm năng hút nhà đầu tư chứng khoán ngoại

Mặc dù Việt Nam đang ở thị trường cận biên, tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư nước ngoài, quỹ ngoại đã đánh giá Việt Nam như một thị trường mới nổi.

Chứng khoán Yuanta khai trương chi nhánh Hà Nội

Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam vừa khai trương chi nhánh Hà Nội. Ngoài Hội sở chính tại TP. Hồ Chí Minh, đây là chi nhánh thứ 6 của Yuanta tại Việt Nam và là chi nhánh đầu tiên đặt tại miền Bắc.

Nga cho phép hoán đổi tài sản bị phong tỏa

Bộ Tài chính Nga cho biết, từ ngày 25/3 tới, những người Nga sở hữu chứng khoán nước ngoài bị phong tỏa có thể đăng ký bán chúng cho người nước ngoài có tài sản bị phong tỏa ở Nga. Tuy nhiên, một số nhà đầu tư cho rằng kế hoạch này sẽ vi phạm lệnh trừng phạt của phương Tây.

Phản ứng bất ngờ của dân mạng Trung Quốc với bài đăng về hươu cao cổ

Bài đăng trên mạng xã hội của Đại sứ quán Mỹ bỗng trở thành nơi 'trút bầu tâm sự' của các nhà đầu tư nhỏ lẻ trên thị trường chứng khoán Trung Quốc.

Số tài khoản chứng khoán mở mới tăng gấp 3 lần tháng 12-2023

Tăng trưởng về số lượng tài khoản chứng khoán cao nhất trong nhóm nhà đầu tư cá nhân trong nước cho thấy sự quan tâm lớn hơn của nhóm nhà đầu tư nội đến thị trường này.

Nhà đầu tư Trung Quốc đổ xô rót tiền vào chứng khoán Mỹ, Nhật Bản

Thất vọng với cơn suy sụp kéo dài của thị trường cổ phiếu trong nước, nhà đầu tư cá nhân Trung Quốc đang lên cơn sốt đầu tư chứng khoán nước ngoài, đặc biệt là cổ phiếu ở Nhật Bản và Mỹ. Lo lắng trước tình trạng này, giới chức trách đã tìm cách hạn chế họ tiếp cận các quỹ đầu tư cổ phiếu nước ngoài.

300 tỷ USD tài sản của Nga bị đóng băng gồm những gì và hiện đang ở đâu?

Nhóm G7 dự kiến tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới sẽ thảo luận về các vấn đề pháp lý liên quan đến ý định tịch thu 300 tỷ USD của Nga ở nước ngoài đang bị phong tỏa. Vậy khối tài sản này gồm những gì, hiện đang ở đâu và Nga có thể làm gì nếu tài sản đó bị tịch thu?

300 tỷ USD của Nga bị phương Tây phong tỏa đang ở đâu?

Giống như hầu hết các nước khác, Ngân hàng Trung ương Nga chuyển một phần tài sản của mình thành các loại tiền tệ chính, vàng và trái phiếu chính phủ.

Tranh cãi về tài sản bị phong tỏa ở phương Tây của Nga

Phát biểu tại phiên điều trần của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 8/11, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách các vấn đề châu Âu và Á-Âu James O'Brien thông báo phương Tây sẽ không trả lại gần 300 tỷ USD tài sản bị phong tỏa của Nga cho đến khi Moskva trả chi phí tổn thất cho chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Tổng thống Putin ký sắc lệnh đổi tài sản bị phong tỏa

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh cho phép các nhà đầu tư nước ngoài có vốn bị phong tỏa ở Nga được phép sử dụng chúng để mua lại tài sản bị phong tỏa của người Nga ở nước ngoài.

Tổng thống Nga ký sắc lệnh 'đổi' tài sản bị phong tỏa

Tổng thống Vladimir Putin đã ký sắc lệnh vào ngày 8/11, cho phép việc 'đổi' tài sản bị phong tỏa của các nhà đầu tư nước ngoài tại Nga với tài sản bị đóng băng của người Nga ở nước ngoài.

Tổng thống Nga ký sắc lệnh đổi tài sản bị phong tỏa

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 8/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh, theo đó một phần tài sản của các nhà đầu tư nước ngoài bị phong tỏa tại Nga có thể được 'đổi' lấy tài sản bị phong tỏa của người Nga. Sắc lệnh đã có hiệu lực kể từ ngày ký.

Để niêm yết trên sàn ngoại, doanh nghiệp Việt cần rèn nội lực

TS. Hồ Quốc Tuấn, Giảng viên Trường Đại học Bristol (Anh quốc) nhận xét, niêm yết trên sàn ngoại và bài toán huy động vốn quốc tế cần sự phát triển bền vững và cách tính đường dài của doanh nghiệp Việt Nam.

Cơ quan quản lý chứng khoán Việt Nam – Hoa Kỳ đẩy mạnh quan hệ, tiến tới ký kết hợp tác song phương

Đại diện Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy trao đổi thông tin, hỗ trợ công tác quản lý, giám sát, phát triển thị trường chứng khoán của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam. Đồng thời, hai cơ quan quản lý chứng khoán của hai nước cũng bày tỏ mong muốn sẽ trao đổi thảo luận tiến tới ký kết Biên bản Ghi nhớ hợp tác song phương.

Phương pháp tính tỷ suất lợi nhuận đầu tư chứng khoán tại các thị trường nước ngoài

Tỷ suất lợi nhuận đầu tư chứng khoán (Cổ phiếu và trái phiếu) là một chỉ tiêu quan trọng nhất mà nhà đầu tư luôn quan tâm. Hiện nay trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, nhà đầu tư sẽ tìm mọi nơi đầu tư nhằm tối đa hóa lợi nhuận, kể cả đầu tư ở nước ngoài. Để đáp ứng yêu cầu này, bằng phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất phương pháp tính tỷ suất lợi nhuận đầu tư chứng khoán tại các thị trường chứng khoán nước ngoài, nhằm giúp nhà đầu tư có cơ sở tính toán để tìm nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao nhất.

Dự trữ ngoại tệ của Hàn Quốc tăng tháng thứ 2 liên tiếp

Dự trữ ngoại tệ của Hàn Quốc trong tháng 7/2023 tăng tháng thứ hai liên tiếp do đồng USD yếu và lợi nhuận đầu tư tăng, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) vừa công bố cho biết.

Ngân hàng trung ương Thái Lan đưa ra giải pháp để ổn định đồng baht

Ngân hàng trung ương Thái Lan có kế hoạch đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ như nới lỏng các tiêu chí chuyển tiền ra nước ngoài để tăng tính thanh khoản, mở rộng giới hạn ngoại hối lên 200.000 USD.

Môi giới khách hàng ngoại: Tranh thủ không bằng cao thủ

Phân khúc môi giới cho khách hàng ngoại, các nhà đầu tư tổ chức vẫn là miếng bánh béo bở với các công ty chứng khoán. Nhưng để thu hút đối tượng khách hàng với những tiêu chuẩn cao này, các công ty chứng khoán cũng cần nâng chuẩn dịch vụ.