Các quầy bán thịt trên vỉa hè, lề đường không chỉ gây mất mỹ quan đô thị ở Hà Tĩnh mà còn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Thông tin lòng se điếu – một món ăn hiếm và đắt đỏ có thể bị làm giả, tẩm ướp hóa chất để có số lượng lớn khiến người tiêu dùng Hà Tĩnh hoang mang, lo lắng về an toàn thực phẩm.
Hàng hải sản tươi sống trên thị trường Hà Tĩnh đang được tiêu thụ mạnh. Giá bán mặt hàng này cũng tăng cao so với ngày thường, đặc biệt là các loại hải sản cao cấp.
Giá lợn hơi liên tục tăng trong nhiều tháng qua đã kéo giá thịt lợn thành phẩm tăng theo. Tại các chợ dân sinh ở Hà Tĩnh, thịt lợn đang có giá dao động từ 110 – 140.000 đồng/kg.
Tình trạng dừng, đỗ xe trái quy định tái diễn tại nhiều chợ dân sinh trên địa bàn TP Hà Tĩnh không chỉ gây mất mỹ quan đô thị mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn giao thông.
Đặc sản cam chanh Hà Tĩnh bắt đầu vào vụ thu hoạch, cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. Giá cam hiện được bán từ 25 – 60.000 đồng/kg.
Nhận thức được tác hại của rác thải đối với môi trường, phong trào xây dựng mô hình 'Ngôi nhà xanh tiết kiệm sinh thái' được Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Tĩnh nhân rộng và trở thành điểm sáng ở các khu dân cư. Đồng thời, góp phần thực hiện hiệu quả cuộc vận động 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch' và 'Phụ nữ tích cực xây dựng nhà sạch, vườn đẹp, chung sức xây đô thị văn minh, nông thôn mới'.
Lựa chọn kinh doanh trà, nước giải khát từ trái cây, nhiều cơ sở kinh doanh tại Hà Tĩnh ghi nhận lượng khách tăng cao trong mùa nắng nóng.
Chợ cá Cồn Gò (xã Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên) không chỉ là địa điểm buôn bán hải sản tươi ngon bậc nhất ở Hà Tĩnh mà còn là nơi trải nghiệm du lịch đầy thú vị.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, nhu cầu tiêu thụ lớn khiến giá mặt hàng hải sản tại Hà Tĩnh tăng khoảng 20 - 25% so với ngày thường.
Những ngày áp tết, các chợ truyền thống tại Hà Tĩnh nhộn nhịp người mua sắm. Giá các loại thực phẩm tươi sống, rau củ, hoa quả tươi tăng từ 10 – 30% so với ngày thường.
Sáng ngày 23 tháng Chạp, trên nhiều tuyến đường thành phố Hà Tĩnh, người dân bày bán các điểm để bán cá chép. Năm nay giá thấp nhưng lượng khách ít, người bán nóng lòng lo lỗ vốn.
Những ngày này, cam chanh của các vùng trồng ở Hà Tĩnh đã bắt đầu vào mùa thu hoạch và bán trên thị trường. Giá cam hiện nay dao động từ 20.000 - 50.000 đồng/kg.
Thời điểm này, khắp các góc phố, chợ ở TP Hà Tĩnh, các tiểu thương đã bắt đầu bày bán bưởi Phúc Trạch. Bưởi đầu mùa nên rất được người dân ưa chuộng tìm mua.
Chợ cá làng tôi còn gọi là chợ cá Kim Đôi. Kim Đôi là tên làng ngày xưa, bây giờ là xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Trong những ngày thời tiết nắng nóng, hải sản và rau xanh là những loại thực phẩm tiêu thụ mạnh tại thị trường Hà Tĩnh. Mặc dù sức mua tăng song giá các mặt hàng này vẫn giữ mức ổn định.
Đặc sản Hà Tĩnh không chỉ đa dạng, phong phú về các loại thực phẩm mà còn mang những nét văn hóa đặc trưng sẽ khiến bạn thật sự bất ngờ về sự độc đáo của đặc sản nơi này đấy!
Nắng nóng dễ làm thực phẩm hư hỏng, tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc thức ăn. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là điều cần quan tâm hàng đầu của người dân và cơ quan chức năng tại Hà Tĩnh.
Cả nước đang trong đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5 nhưng nhiều cán bộ, công chức, người lao động Hà Tĩnh vẫn miệt mài làm việc, lặng lẽ cống hiến, mưu sinh.
Rằm tháng Giêng là ngày rằm đầu tiên của năm mới nên được rất nhiều người dân chú trọng. Chính vì vậy, thị trường đồ lễ phục vụ ngày rằm tháng Giêng được đánh giá sôi động chẳng kém những ngày trước tết Nguyên đán.
Thời điểm này, giá hải sản ở các chợ truyền thống trên địa bàn Hà Tĩnh có xu hướng giảm so với những ngày trước tết. Tuy nhiên, so với ngày thường, giá hải sản tươi sống vẫn cao, riêng cá cháo đắt gấp đôi…
Những ngày sau tết, giá tôm thương phẩm tại Hà Tĩnh cao 'ngất ngưỡng', có loại cao gần gấp 3 lần ngày thường nhưng vẫn rất khan hiếm, không đủ cung cấp cho thị trường.
Sau kì nghỉ tết Nguyên đán Quý Mão 2023, tại các chợ dân sinh của Hà Tĩnh, rau xanh là một trong những mặt hàng đắt khách và có giá tăng nhẹ với mức tăng dao động từ 15 -20%/loại.
Ngày mồng 2 tết Nguyên đán Quý Mão được nhiều tiểu thương ở Hà Tĩnh chọn mở hàng để 'lấy vía' đầu năm.
Những ngày cận tết, giá các loại thực phẩm như thịt, hải sản, rau xanh, hoa quả tươi tại các chợ truyền thống ở Hà Tĩnh tăng khoảng 10 - 20% so với ngày thường và tương đương với dịp tết năm trước.
Hơn 2 tuần nay, mưa kéo dài nhiều đợt đã ảnh hưởng đến các vựa rau trên địa bàn Hà Tĩnh. Khó canh tác, nguồn cung thiếu hụt khiến cho giá rau xanh, nhất là các loại rau ăn lá tăng mạnh...
Mặc dù cơ quan chức năng cũng như lực lượng Công an từ cấp xã đến huyện đã nỗ lực ra quân để ngăn chặn việc bẫy, bắt chim trời nhưng vì lợi nhuận, tình trạng giăng lưới, đặt bẫy bắt chim vẫn tồn tại. Tại một số chợ và nhà hàng, chim trời vẫn vào thực đơn để lên bàn nhậu.
Thời tiết nắng nóng, nhu cầu sử dụng nước uống đóng chai, đóng bình tăng đột biến nên các cơ sở sản xuất kinh doanh mặt hàng này tại Hà Tĩnh đang tăng công suất hoạt động.
Mở cửa xe ô tô tưởng chừng là việc rất đơn giản, dễ dàng nhưng nếu thiếu quan sát, thiếu trách nhiệm thì có thể dẫn tới những tai nạn thương tâm. Trên địa bàn Hà Tĩnh cũng từng xẩy ra một số vụ tai nạn do sự bất cẩn của người điều khiển phương tiện.
Chuẩn bị bước vào đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5, thị trường các mặt hàng hải sản tại Hà Tĩnh đang trở nên sôi động. Nhu cầu tiêu thụ tăng cao khiến giá các loại hải sản tươi sống cũng tăng từ 10 - 25%.
Cảng Cửa Sót (Thạch Kim, Lộc Hà, Hà Tĩnh) không chỉ là nơi giao thương giữa các tiểu thương với ngư dân mà còn là điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch.
Theo quan niệm 'đầu xuôi đuôi lọt', nhiều tiểu thương ở Hà Tĩnh chọn ngày mùng 2 tết mở hàng cầu mong một năm buôn may bán đắt, vạn sự hanh thông.
Mặc dù cây trầu cho thu hoạch quanh năm, song tháng Chạp vẫn là thời điểm được bà con trồng trầu ở thôn Văn Sơn xã Đỉnh Bàn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) mong chờ, bước vào giai đoạn thu hoạch trầu lá để bán phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) Hà Tĩnh cho biết, từ 18h ngày 16/12 đến 18h ngày 17/12, trên địa bàn có thêm 16 ca mắc COVID-19, trong đó có 2 ca cộng đồng.
Thời điểm này, các vườn cam Hà Tĩnh đã vào mùa thu hoạch. Cam đầu mùa mức giá phổ biến từ 12.000 - 25.000 đồng/kg, một số loại đặc biệt có giá cao hơn.
Thời điểm này, tại các chợ truyền thống trên địa bàn Hà Tĩnh, nguồn cung các mặt hàng thực phẩm khá phong phú, giá cả không có đột biến, song, sức mua lại giảm khá nhiều.
CDC Hà Tĩnh thông báo khẩn cấp tìm người có mặt tại các địa điểm 3 ca dương tính với SASR-CoV-2 từng đến.
Ngày 9-6, thông tin từ Sở Y tế tỉnh Hà Tĩnh cho biết, sau khi ghi nhận 3 ca mắc Covid-19 tại thôn Trung Hòa, xã Tân Lâm Hương (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) vào chiều tối ngày 8-6, lực lượng chức năng đã thiết lập vùng cách ly y tế tại 8 thôn thuộc xã Tân Lâm Hương.
Sau khi có quyết định TP Hà Tĩnh thực hiện cách ly xã hội để tập trung chống dịch COVID-19, các quán xá, cửa hàng đóng cửa, đường phố vắng người.
Đến chiều tối 6-6, lực lượng chức năng tại Hà Tĩnh đã xác định được 247 trường hợp F1 và 2.511 trường hợp F2 của 7 ca bệnh Covid-19 tại Hà Tĩnh.