Khảo sát của phóng viên cho thấy, giá mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh tăng nhẹ, nhưng đối với các quán bán đồ ăn chín như phở, bún, cafe, nước uống giữ mức giá ổn định.
Sau khi có thông tin cáo buộc Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam bán thịt lợn bệnh, ghi nhận tại các siêu thị, chợ dân sinh ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cho thấy hoạt động mua bán thịt lợn vẫn diễn ra bình thường. Người tiêu dùng yên tâm hơn khi các cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc kiểm tra, đảm bảo sản phẩm lưu thông có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sáng 23-4, Đoàn kiểm tra liên ngành công tác an toàn thực phẩm (ATTP) số 1 của thành phố đã thực hiện kiểm tra tại quận Hai Bà Trưng, kiểm tra đột xuất bếp ăn trường học Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân (41 Lò Đúc, Hà Nội).
Dù nhu cầu tiêu thụ thịt lợn của thị trường chậm nhưng giá lợn hơi trên thị trường cao từ 83.000 - 84.000 đồng/kg do nguồn cung sụt giảm mạnh. Tuy nhiên, đây lại là động lực để người chăn nuôi tích cực tái đàn.
Ngày 12/2, đúng ngày Rằm tháng Giêng (15/1 Âm lịch), trên địa bàn Hà Nội, thị trường đồ cúng rằm sôi động với đủ loại mặt hàng, từ hoa tươi, trái cây, đến gà, xôi chè, bánh kẹo… đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân. Trong khi giá các loại hoa tươi, trái cây tăng nhẹ, thì giá các mặt hàng như xôi, gà, rau xanh… vẫn giữ ở mức ổn định.
Giá nhiều loại trái cây, rau củ quả, thực phẩm tươi sống như cá, thịt lợn, thịt bò... trở về như ngày thường, nhưng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường chưa cao.
Các chợ truyền thống, các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tạp hóa đã mở cửa bán hàng bình thường với giá nhiều loại mặt hàng trở về như ngày thường.
Các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, các loại thịt gia súc gia cầm, rau xanh, hoa quả… hàng hóa dồi dào, giá cả không có tăng đột biến so với ngày trước Tết.
Sự khác biệt trong mua sắm Tết của người dân phố đó là không mua nhiều, không tích trữ, chọn hàng ngon, thậm chí chế biến sẵn cho một mâm cỗ đầy đủ… Tại chợ Hôm Đức Viên, một trong các chợ truyền thống lâu đời khu vực nội đô Hà Nội, không khí mua sắm ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn đang nhộn nhịp hơn bao giờ hết.
Dạo qua các chợ truyền thống ở Hà Nội, các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, các loại thịt gia súc gia cầm, rau xanh, hoa quả… hàng hóa dồi dào, giá cả không có tăng đột biến.
Ngày 27/1 (tức 28 tháng Chạp âm lịch) thị trường hàng hóa phục vụ Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn Hà Nội nhìn chung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định, sức mua tăng mạnh nhưng không có hiện tượng găm hàng, thổi giá.
Thời điểm này thị trường hoa phục vụ ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đã rất sôi động.
Năm nay ngày 23 tháng Chạp rơi vào ngày thường thứ tư (ngày 22/1) nên nhiều gia đình làm cơm cúng sớm hơn. Thị trường hàng hóa vì thế sôi động từ 3 - 4 ngày qua, giá chỉ nhích nhẹ.
Theo lịch vạn niên, tết ông Công, ông Táo năm 2025 nhằm thứ Tư, ngày 22/1/2025 dương lịch. Đây là ngày chính để thực hiện nghi lễ cúng ông Công, ông Táo, tuy nhiên nhiều gia đình đã làm lễ từ ngày 18/1/2025 (tức ngày 19 tháng Chạp âm lịch).
Theo báo cáo của Quản lý thị trường Hà Nội, tình hình thị trường trên địa bàn tương đối ổn định, không xảy ra hiện tượng găm hàng, tăng giá.
Khảo sát một số chợ truyền thống và dân sinh trên địa bàn Hà Nội cho thấy mặt bằng giá cả sau mưa bão đã trở lại như những ngày thường không còn tăng giá 'đột biến'
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa kéo dài nên nhiều khu vực ngoại thành Hà Nội bị ngập sâu, rau xanh dập nát khiến cho thị trường thực phẩm rau xanh trên địa bàn Hà Nội tăng giá so với mấy hôm trước.
Các tiểu thương cho biết, giá rau xanh tăng từng ngày do những vựa rau cung cấp cho thị trường Hà Nội ở Bắc Giang, Hà Nam, Hưng Yên... đều bị ảnh hưởng sau bão.
Khác với hai ngày trước (5-6/9) mọi người do lo ngại về cơn bão số 3 đổ về nên đã đổ xô đi mua thực phẩm, rau xanh, đồ khô tích trữ, nhưng sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó, nhưng người mua lại thưa thớt.
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15 - 20% so với năm trước.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy, người dân bắt đầu cúng từ 11-15/7 âm lịch. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15-20% so với năm trước.
Thời gian qua, với sự vào cuộc sát sao trong quản lý của các sở, ngành, địa phương, hoạt động quảng cáo trên địa bàn TP Hà Nội dần đi vào nền nếp, góp phần bảo đảm mỹ quan đô thị.
Sáng 22-5, tiếp tục giám sát về hoạt động quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo, Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với UBND quận Hai Bà Trưng.
Sáng 24-2 (tức ngày rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng rằm khá đầy đủ.
Sáng 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng Rằm khá đầy đủ.
Thị trường dồi dào các loại thực phẩm tươi sống, trái cây, hoa tươi, lễ vật cúng Rằm tháng Giêng với giá cả đều giảm (ngoại trừ cau trầu) so với dịp Tết Nguyên đán cho dù sức tiêu thụ tăng cao.
Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường.
Ngày mai là Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu. Theo phong tục, vào dịp này, nhiều gia đình tổ chức 'ăn Tết lại'. Năm nay, ghi nhận tại một số siêu thị và chợ truyền thống tại Hà Nội, thị trường đồ lễ rất đa dạng, nguồn cung hàng hóa bảo đảm nên nhiều mặt hàng đã giảm giá nhiều so với dịp Tết.
Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu 'hạ nhiệt' so với dịp Tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng 'chặt chém'.
Mặc dù sức mua hàng hóa trong kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn tăng cao, tuy nhiên do các địa phương đẩy mạnh việc dự trữ hàng, nhiều siêu thị mở cửa hoạt động xuyên Tết nên giá cả hàng hóa không tăng đột biến.
Qua khảo sát tại các chợ truyền thống, chợ dân sinh, chợ đầu mối… được các tiểu thương bày bán khá đa dạng, phong phú, dồi dào, giá cả các mặt hàng tươi sống đều không tăng so với hôm 30 Tết.
Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), theo phong tục, nhiều gia đình đã làm lễ tạ năm mới hay còn gọi lễ hóa vàng. Nhiều tiểu thương ở các chợ truyền thống cũng đã mở hàng để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Nhìn chung, các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, rau xanh, hoa quả… giá không tăng so với ngày 30 Tết, thậm chí hoa tươi đã 'hạ nhiệt'.
Sáng 8/2 (tức 29 Tháng Chạp âm lịch) thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả rất sôi động, sức mua tăng mạnh so với những ngày trước.
Ngày mai (2/2) - tức ngày 23 Tháng Chạp âm lịch năm Quý Mão, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng Ông Công Ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp âm lịch), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng Ông Công Ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.
Ngày mai (2/2), tức ngày 23 Tháng Chạp, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng ông Công, ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.
Khu vực chợ vải Phùng Khắc Khoan và chợ Hôm từ lâu là nơi buôn bán vải sầm uất nhất nhì thủ đô. Cáᴄ mặt hàng tại đây khá đa dạng từ mẫu mã ᴄho đến ᴄhủng loại, từ ᴄao ᴄấp đến bình dân phục vụ cho mọi nhu cầu may sắm của người dân Hà Nội, đặc biệt là dịp cuối năm. Với nhiều mặt hàng độc, lạ, đây cũng là địa chỉ quen thuộc của các những chị em kỹ tính, cẩn thận trong việc may sắm trang phục.
Còn 2-3 ngày nữa là đến ngày Rằm tháng 7 - lễ Vu Lan báo hiếu. Theo tín ngưỡng dân gian, ngày Rằm tháng 7 còn là ngày mở cửa ngục, các vong nhân được xá tội. Dịp này, tại các siêu thị đến các chợ truyền thống khá nhộn nhịp, nhất là hàng hương hoa, trái cây, hàng mã, đặc biệt là những mâm cúng đồ ăn chay đang dần là xu hướng của nhiều gia đình.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng 7 âm lịch nên thị trường hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu cúng lễ của người dân đang nóng lên từng ngày.
Nhân lễ Vu Lan báo hiếu, ở các siêu thị đến các chợ truyền thống khá nhộn nhịp, nhất là hàng hương hoa, trái cây, hàng mã, đặc biệt là những mâm cúng đồ chay đang dần là xu hướng của nhiều gia đình.
Sắp đến ngày Rằm tháng 7 - lễ Vu Lan báo hiếu, dịp này, các chợ truyền thống ở Hà Nội khá nhộn nhịp, nhất là hàng hương hoa, trái cây, hàng mã...
Sau chỉ đạo của Bí thư Thành ủy Hà Nội về việc phân cấp cho các quận, huyện đề xuất những tuyến phố phù hợp có thể cho thuê vỉa hè kinh doanh, các quận huyện đã có rà soát và đề xuất ban đầu.
Thủ đô bắt đầu bước vào chuỗi ngày nắng nóng cũng là thời điểm nhu cầu tiêu thụ các loại thực phẩm giải nhiệt như hoa quả, trái cây và nước giải khát của người tiêu dùng tăng mạnh.
Sáng 4/2, thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau củ quả, hoa tươi phục vụ cho dịp cúng Rằm tháng Giêng (ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão) rất sôi động và phong phú - năm nay Rằm tháng Giêng vào ngày chủ Nhật (5/2).
Sáng 25/1 (tức mùng 4 Tết Nguyên đán Quý Mão - được cho là ngày Hoàng đạo) nên nhiều người bắt đầu mở hàng lấy lộc đầu năm, nhiều gia đình cũng làm lễ Hóa vàng (hay gọi là Lễ tạ hết Tết để tiễn gia tiên về nơi âm giới). Do vậy, thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh, hoa quả… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả đã giảm nhiều so với những ngày trước Tết.
Ngày 24/1 (mùng Ba Tết), nhiều khu vực chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đã mở cửa hoạt động trở lại. Bên cạnh các mặt hàng chế biến sẵn cho lễ cúng Hóa vàng, mặt hàng rau xanh có rất đông khách mua bán.
Sáng 21/1 (tức 30 Tết nguyên đán), thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh, hoa quả… đều tăng giá, sức mua tăng gấp 3-4 lần so với những ngày trước.
Từ sáng sớm ngày 23 tháng Chạp, các khu chợ lớn và chợ tạm ở Hà Nội đã tấp nập người qua lại. Không khí 'kẻ bán, người mua' hối hả chuẩn bị cho lễ tiễn ông Táo về trời.
'Em ơi, vào đây gửi xe này', một thanh niên đứng trước khu vực phố Đoàn Trần Nghiệp đon đả mời khách. Khách rẽ vào gửi xe, sau khi nhận được vé, người thanh niên liền thông báo:'Gửi xe 1 tiếng là 10.000đ, từ 2 tiếng trở lên là 20.000đ/xe máy'. Cầm tấm vé do bãi xe tự làm trên tay, vị khách bước đi thoáng chút ngỡ ngàng…
Những lưu bút nhà văn vẫn còn đây, có nhà văn tên tuổi, lao động bằng máu và nước mắt, nhưng cũng có nhà văn chỉ coi viết là cuộc dạo chơi, viết cho vui chứ không mặn mà với nghề.