Hà Nội vào mùa nắng nóng là thời điểm sức tiêu thụ mặt hàng trái cây giải nhiệt tăng mạnh. Nhiều loại hoa quả tươi như cam, xoài, dưa hấu... tại các chợ và siêu thị được duy trì ở mức giá phải chăng.
Thời tiết ở Hà Nội rất khắc nghiệt, có những ngày trời nắng nóng lên tới gần 40 độ C, khiến cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, trong những ngày nắng nóng, thị trường thực phẩm giải nhiệt, rau xanh khá sôi động nhưng không biến động về giá.
Rau củ quả, gạo, nhu yếu phẩm đều có xu hướng tăng giá cao hơn.
Trong những ngày vừa qua, mưa lớn kéo dài xảy ra ở Hà Nội làm hơn 4.050 ha lúa, hoa màu bị ngập; trong đó có 3 ha lúa bị ngập trắng, 3.008 ha lúa bị ngập một nửa thân cây, 1.039 ha rau màu ngập nước. Do vậy, giá rau xanh trong những ngày này tăng mạnh.
Giá dầu thế giới tăng trở lại, khiến giá xăng dầu trong nước cũng tăng cao, vượt mức kỷ lục hơn 30.000 đồng/lít đã tác động trực tiếp đến lĩnh vực giao thông vận tải, kéo theo giá các mặt hàng thiết yếu, giá vật tư nông nghiệp cũng tăng theo đã làm xáo trộn cuộc sống của người dân.
Hơn 2 tháng qua, xăng dầu tăng giá tới 6 lần đã kéo theo giá thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng tăng hàng loạt. Trước tình trạng giá hàng hóa 'té nước theo xăng', người tiêu dùng phải tính toán, đắn đo, cân nhắc nhiều hơn trong chi tiêu.
Trong những ngày gần đây, giá xăng dầu tăng liên tục đạt kỷ lục trong 8 năm trở lại đây (kể từ năm 2014). Điều này khiến giá cả các mặt hàng thực phẩm trên thị trường tại Hà Nội cũng tăng lên.
Theo nhiều tiểu thương, kể từ sau Tết Nguyên đán, các mặt hàng lá xông hỗ trợ điều trị Covid-19 đều đã tăng giá. Nhiều người dân cũng bày tỏ lo ngại giá cả leo thang ảnh hưởng nhiều tới việc chi tiêu của người dân.
Giá xăng dầu trong nước tăng cao gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Do thời tiết rét đậm rét hại và kèm theo mưa kéo dài đã gây rất nhiều khó khăn cho việc canh tác nông nghiệp tại các huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội.
Hiện nay, nhiều người dân mách nhau cách xông bằng thảo dược để phòng tránh COVID-19. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng không nên xông hoặc xông phải đúng cách.
Hôm nay 30/1 (tức ngày 28 tháng Chạp Âm lịch), mới sáng sớm nhưng người đi mua sắm đã rất đông. Nhìn chung thị trường hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần khá dồi dào, giá các mặt hàng rau củ, thịt bò, gà, lợn, thủy sản… có tăng nhẹ. Riêng mặt hàng hoa quả tươi thì giá tăng gấp lần so với mấy ngày trước.
Ghi nhận thực tế ngày 7-10 cho thấy, tại các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bán mang về... trên địa bàn Hà Nội, hầu hết các chủ cửa hàng đều nhắc nhở khách tuân thủ nghiêm quét mã QR. Chính quyền các địa phương cũng đẩy mạnh tuyên truyền, yêu cầu người đến giao dịch thực hiện, tạo thành thói quen để từng bước chung sống an toàn với dịch bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn một số người dân chưa thực sự có thói quen quét mã QR, cần được tuyên truyền mạnh và có biện pháp chấn chỉnh để nâng cao ý thức của người dân.
Sáng đầu tiên Hà Nội hết giãn cách xã hội, chợ truyền thống tấp nập trở lại, các hộ kinh doanh ăn uống phấn khởi khi được bán hàng mang về. Trong khi đó việc phòng chống dịch cũng được các hộ kinh doanh thực hiện khá nghiêm túc.
Trong khi giá rau củ ngoài đồng ruộng xuống từng ngày, chỉ ở mức 5- 10.000đ/kg rau, thì ở các chợ và siêu thị người dân phải mua với giá gấp 4- 5 lần.
Tại Hà Nội, giá nhiều mặt hàng rau quả ở một số chợ dân sinh trên địa bàn các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai... tiếp tục tăng cao so với những ngày trước đó. Ðặc biệt mặt hàng trứng gia cầm sau khi tăng gấp đôi, lại tăng tiếp 30% và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Mặc dù có một số chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi bị đóng cửa, song hàng hóa vẫn dồi dào, giá cả ổn định, người dân mua bán thuận tiện.
Một số chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội có hiện tượng tiểu thương đẩy giá thực phẩm tươi sống, rau xanh lên cao sau khi một số hệ thống siêu thị như BRGMart, VinMart... bị phong tỏa.
Theo Sở Công Thương thành phố Hà Nội, lực lượng chức năng sẽ tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp găm hàng thổi giá.
giá cả rau xanh, củ quả tươi trên địa bàn Hà Nội trong mấy ngày qua đều tăng giá lên gấp rưỡi, thậm chí có loại tăng gấp đôi do ảnh hưởng mưa bão của mấy ngày qua.
Do ảnh hưởng của mưa bão, mấy ngày nay, diện tích trồng rau màu, lúa ở Hà Nội bị ngập úng, gây thối hỏng rau, nhất là các loại rau đang đến kỳ thu hoạch như rau cải, rau mồng tơi, rau muống...
Có thể nói, sứa đỏ là một món sashimi phiên bản Việt, mặc dù chưa bao giờ được xếp ngang với những món ăn sống vốn nở rộ tại Việt Nam, đến từ Nhật Bản.
Ngày 28/1 (tức mùng 4 Tết Nguyên đán) mặc dù các siêu thị đã mở cửa hoạt động trở lại bình thường nhưng giá rau xanh, hải sản tại hệ thống chợ truyền thống vẫn tăng đáng kể tuy nhiên nhìn chung thị trường không có hiện tượng thiếu hàng, sốt giá, gây bất ổn thị trường.
Giá bán thực phẩm trong những ngày Tết cao hơn so với dịp sát Tết khoảng 10% và tăng so với ngày thường khoảng 30-50%, thậm chí có một số mặt hàng giá cao hơn gấp đôi.
Hiện giá thịt lợn liên tục tăng giá khiến người tiêu dùng không khỏi lo lắng bởi Tết Canh Tý 2020 đang cận kề. Để đảm bảo nguồn hàng phục vụ Tết, các doanh nghiệp đã tăng cường dự trữ thịt để bình ổn giá. Bộ Tài chính cũng đề xuất giảm thuế nhập khẩu đối với thịt lợn, gà nhập từ Mỹ vào Việt Nam.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, giá nhiều loại rau xanh tại các chợ truyền thống, chợ tạm ở Hà Nội, tăng gấp rưỡi, thậm chí có loại rau tăng gấp đôi.