Ngày 28/2, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký ban hành quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế thuộc Bộ Công Thương.
Việt Nam đã qua nhiều lần nhập rồi tách tỉnh. Nay nghiên cứu việc nhập tỉnh thì phải chú ý đến mục tiêu ổn định lâu dài đơn vị hành chính - lãnh thổ, như vậy mới có thể thiết kế mô hình chính quyền địa phương ổn định cho kỷ nguyên mới.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 776/QĐ-UBND về Quy chế làm việc mẫu của UBND phường trên địa bàn Thành phố.
UBND thành phố vừa có Quyết định số 776 ban hành Quy chế làm việc mẫu của Ủy ban nhân dân phường của thành phố Hà Nội.
Ngày 18/2, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 776/QĐ-UBND về việc Ban hành Quy chế làm việc mẫu của UBND phường của thành phố Hà Nội.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) là một trong 4 dự án luật được Quốc hội xem xét sửa đổi, sớm có hiệu lực để phục vụ công tác sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Ngày 18/2, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 776/QĐ-UBND về việc ban hành Quy chế làm việc mẫu của UBND phường của TP Hà Nội.
Đề xuất tổ chức UBND theo chế độ thủ trưởng là một bước tiến quan trọng trong cải cách hành chính, giúp tinh gọn bộ máy, tăng tính chủ động và trách nhiệm của người đứng đầu, đồng thời đẩy mạnh phân cấp cho chính quyền địa phương.
Phát biểu tại phiên thảo luận tổ ĐBQH số 13 sáng nay, 13-2, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận định 'phải quyết đoán, quyết liệt, quyết tâm nhưng phải quyết làm nữa thì mới có sản phẩm cho đất nước'.
Đề cập đến dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định: 'Hiện nay, không thể bỏ Hội đồng Nhân dân cấp xã'.
Ủy ban Pháp luật đề nghị Chính phủ tiếp tục tổng kết, đánh giá một cách toàn diện việc tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại các địa phương, trên cơ sở đó đề xuất mô hình phù hợp để thực hiện một cách tổng thể, đồng bộ.
Dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng giữ nguyên mô hình tổ chức chính quyền địa phương như luật hiện hành, gồm HĐND và UBND
Tại tất cả các đơn vị hành chính các cấp tổ chức cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND, trừ trường hợp cụ thể Quốc hội quy định không phải là cấp chính quyền địa phương.
ThS.Nguyễn Vân HậuBên cạnh nhiều điểm mới, tiến bộ, có tính đột phá, cũng còn những quy định trong dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (TCCQĐP) sửa đổi cần được xem xét kỹ lưỡng, thận trọng. Như quy định 'UBND làm việc theo chế độ thủ trưởng hành chính', đồng nghĩa Chủ tịch UBND có toàn quyền tự quyết định và chịu trách nhiệm cá nhân về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBND. Quy định Chủ tịch UBND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBND, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp, trước pháp luật; không quy định chịu trách nhiệm trước HĐND...
Chủ tịch Phan Văn Mãi cho biết Bộ Nội vụ có gợi ý TP.HCM về mô hình UBND hoạt động theo cơ chế thủ trưởng hành chính đối với nơi không tổ chức HĐND.
Chính phủ đề xuất không tổ chức HĐND cho các đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh...
Ngày 5/2, tiếp tục Phiên họp thứ 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Về cơ bản, các ý kiến tán thành với nhiều nội dung của dự thảo Luật, qua đó đề nghị tiếp tục rà soát, sửa đổi, hoàn thiện để đảm bảo tính khái quát, ổn định và khả thi của Luật.
Các ý kiến tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất nội dung trên sẽ được tiếp thu để Đảng ủy Chính phủ thống nhất với Đảng ủy Quốc hội trình Bộ Chính trị cho ý kiến.
Bộ trưởng Nội vụ đồng tình với mô hình UBND là cơ quan hành chính và hoạt động theo chế độ thủ trưởng như xu thế thế giới hiện nay có thị trưởng, tỉnh trưởng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương tinh, gọn, mạnh.
Sáng 5/2, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Thường trực Ủy ban Pháp luật đề nghị cả nơi tổ chức và không tổ chức cấp chính quyền địa phương thì UBND đều được tổ chức theo mô hình cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, làm việc theo chế độ thủ trưởng.
Tiếp tục phiên họp thứ 42, ngày 5/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Các ý kiến tại phiên họp cơ bản tán thành với nhiều nội dung của dự thảo luật; đồng thời đề nghị, tiếp tục rà soát, sửa đổi, hoàn thiện để đảm bảo tính khái quát, ổn định và khả thi của luật.
Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) quy định theo hướng 'xã trong đô thị' không tổ chức hội đồng nhân dân. Đề xuất này nhận được nhiều ý kiến tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Theo dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), tại quận, phường, xã thuộc đô thị sẽ không tổ chức hội đồng nhân dân (HĐND) mà chỉ tổ chức Ủy ban Nhân dân (UBND) là cơ quan hành chính tại địa phương.
Sáng 5/2, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp thứ 42, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Các ý kiến tại Phiên họp cơ bản tán thành với nhiều nội dung của dự thảo luật; đồng thời đề nghị tiếp tục rà soát, sửa đổi, hoàn thiện để đảm bảo tính khái quát, ổn định và khả thi của luật.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, ở cấp huyện, các phòng được tổ chức thống nhất có 9 phòng, các phòng được tổ chức đặc thù có 3 phòng.
Bộ Nội vụ vừa có tờ trình gửi Chính phủ về hồ sơ dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi)
Tại quận, thành phố thuộc tỉnh; phường thuộc quận; phường, xã thuộc thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không tổ chức HĐND mà chỉ tổ chức UBND.
Bộ Nội vụ đề xuất tại quận, thành phố thuộc tỉnh; phường thuộc quận; phường, xã thuộc thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không tổ chức HĐND.
Bộ Nội vụ đề xuất mở rộng áp dụng mô hình chính quyền đô thị như của TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng để áp dụng chung cho các thành phố trực thuộc trung ương khác (trừ thành phố Hà Nội thực hiện theo Luật Thủ đô).
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có Giám đốc và không quá 5 Phó Giám đốc. Trong đó, Giám đốc do Bộ Chính trị phân công, các Phó Giám đốc do Ban Bí thư xem xét, quyết định.
Chính phủ vừa có quy định chi tiết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Đà Nẵng, có hiệu lực từ ngày 1-1-2025.
Theo Nghị định 169 vừa được Chính phủ ban hành, UBND phường của thành phố Hà Nội có không quá 9 công chức. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Chính phủ ban hành Nghị định số 169/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về tổ chức, hoạt động của UBND phường của thành phố Hà Nội.
Từ ngày 1/01/2025, hoạt động của Ủy ban nhân dân (UBND) phường trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ chính thức được điều chỉnh bởi Nghị định số 169/2024/NĐ-CP. Nghị định này quy định chi tiết về cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch UBND phường, hứa hẹn mang lại những thay đổi quan trọng trong công tác quản lý hành chính tại cơ sở.
Theo Nghị định 169 vừa được Chính phủ ban hành, UBND phường của TP Hà Nội có không quá 9 công chức, gồm Chủ tịch, không quá 2 Phó Chủ tịch và 6 công chức thuộc lĩnh vực đô thị, kế toán, tư pháp, văn hóa...
Hằng năm, UBND thành phố trình HĐND thành phố Đà Nẵng quyết định số lượng cán bộ, công chức làm việc tại phường, xã đối với từng quận, huyện, nhưng phải bảo đảm không vượt quá tổng số lượng cán bộ, công chức tính cho cả thành phố.
Hoạt động của UBND phường phải đáp ứng sự hài lòng của dân, tuân thủ trình tự, thủ tục, đúng thẩm quyền được giao, theo đúng quy định của pháp luật và quy chế làm việc của ủy ban nhân dân phường.
Nghị định số 170/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Đà Nẵng vừa được Chính phủ ban hành, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Chính phủ ban hành Nghị định số 170/2024/NĐ-CP ngày 27/12/2024 quy định chi tiết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Đà Nẵng. Trong đó quy định, hoạt động của UBND quận, UBND phường phải đáp ứng sự hài lòng của người dân, tuân thủ trình tự, thủ tục, đúng thẩm quyền được giao, theo đúng quy định của pháp luật và Quy chế làm việc của UBND quận và UBND phường.
Chính phủ ban hành Nghị định số 169/2024/NĐ-CP ngày 27/12/2024 quy định chi tiết về tổ chức, hoạt động của Ủy ban Nhân dân (UBND) phường của Thành phố Hà Nội. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 169/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về tổ chức, hoạt động của UBND phường của TP Hà Nội.