Không tổ chức hội đồng nhân dân tại quận, phường, xã thuộc đô thị

Theo dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), tại quận, phường, xã thuộc đô thị sẽ không tổ chức hội đồng nhân dân (HĐND) mà chỉ tổ chức Ủy ban Nhân dân (UBND) là cơ quan hành chính tại địa phương.

Sửa đổi Luật Tổ chức chính quyền địa phương đảm bảo tính khái quát, ổn định và khả thi của luật

Sáng 5/2, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp thứ 42, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Các ý kiến tại Phiên họp cơ bản tán thành với nhiều nội dung của dự thảo luật; đồng thời đề nghị tiếp tục rà soát, sửa đổi, hoàn thiện để đảm bảo tính khái quát, ổn định và khả thi của luật.

Bộ Nội vụ đề xuất sắp xếp các phòng cấp quận, huyện

Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, ở cấp huyện, các phòng được tổ chức thống nhất có 9 phòng, các phòng được tổ chức đặc thù có 3 phòng.

Bộ Nội vụ đề xuất không tổ chức HĐND ở quận, phường

Bộ Nội vụ vừa có tờ trình gửi Chính phủ về hồ sơ dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi)

Đề xuất không tổ chức HĐND ở những nơi nào?

Tại quận, thành phố thuộc tỉnh; phường thuộc quận; phường, xã thuộc thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không tổ chức HĐND mà chỉ tổ chức UBND.

Bộ Nội vụ đề xuất không tổ chức HĐND ở quận, phường

Bộ Nội vụ đề xuất tại quận, thành phố thuộc tỉnh; phường thuộc quận; phường, xã thuộc thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không tổ chức HĐND.

Bộ Nội vụ đề xuất mở rộng mô hình chính quyền đô thị tại các thành phố lớn

Bộ Nội vụ đề xuất mở rộng áp dụng mô hình chính quyền đô thị như của TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng để áp dụng chung cho các thành phố trực thuộc trung ương khác (trừ thành phố Hà Nội thực hiện theo Luật Thủ đô).

Bộ Chính trị quy định mới về chức năng, nhiệm vụ của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có Giám đốc và không quá 5 Phó Giám đốc. Trong đó, Giám đốc do Bộ Chính trị phân công, các Phó Giám đốc do Ban Bí thư xem xét, quyết định.

Chủ tịch quận, phường ở Đà Nẵng được làm những gì khi tổ chức chính quyền đô thị?

Chính phủ vừa có quy định chi tiết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Đà Nẵng, có hiệu lực từ ngày 1-1-2025.

Sẽ thay đổi tổ chức, hoạt động UBND phường của Hà Nội

Theo Nghị định 169 vừa được Chính phủ ban hành, UBND phường của thành phố Hà Nội có không quá 9 công chức. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.

Hà Nội: UBND phường có không quá 2 Phó Chủ tịch

Chính phủ ban hành Nghị định số 169/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về tổ chức, hoạt động của UBND phường của thành phố Hà Nội.

Bước ngoặt trong quản lý hành chính cấp phường tại Hà Nội

Từ ngày 1/01/2025, hoạt động của Ủy ban nhân dân (UBND) phường trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ chính thức được điều chỉnh bởi Nghị định số 169/2024/NĐ-CP. Nghị định này quy định chi tiết về cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chủ tịch UBND phường, hứa hẹn mang lại những thay đổi quan trọng trong công tác quản lý hành chính tại cơ sở.

UBND phường của Hà Nội có không quá 9 công chức

Theo Nghị định 169 vừa được Chính phủ ban hành, UBND phường của TP Hà Nội có không quá 9 công chức, gồm Chủ tịch, không quá 2 Phó Chủ tịch và 6 công chức thuộc lĩnh vực đô thị, kế toán, tư pháp, văn hóa...

Quy định chi tiết về cán bộ, công chức khi tổ chức chính quyền đô thị Đà Nẵng

Hằng năm, UBND thành phố trình HĐND thành phố Đà Nẵng quyết định số lượng cán bộ, công chức làm việc tại phường, xã đối với từng quận, huyện, nhưng phải bảo đảm không vượt quá tổng số lượng cán bộ, công chức tính cho cả thành phố.

Ủy ban nhân dân phường tại Hà Nội được tổ chức, hoạt động như thế nào?

Hoạt động của UBND phường phải đáp ứng sự hài lòng của dân, tuân thủ trình tự, thủ tục, đúng thẩm quyền được giao, theo đúng quy định của pháp luật và quy chế làm việc của ủy ban nhân dân phường.

Quy định chi tiết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Đà Nẵng

Nghị định số 170/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Đà Nẵng vừa được Chính phủ ban hành, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.

Quy định mới về tổ chức, hoạt động Ủy ban Nhân dân phường của Thành phố Hà Nội

Chính phủ ban hành Nghị định số 169/2024/NĐ-CP ngày 27/12/2024 quy định chi tiết về tổ chức, hoạt động của Ủy ban Nhân dân (UBND) phường của Thành phố Hà Nội. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.

Từ 2025, UBND phường của Hà Nội sẽ được bổ nhiệm bao nhiêu Phó Chủ tịch?

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 169/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về tổ chức, hoạt động của UBND phường của TP Hà Nội.

Quy định chi tiết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Đà Nẵng

Chính phủ ban hành Nghị định số 170/2024/NĐ-CP ngày 27/12/2024 quy định chi tiết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Đà Nẵng.

Tổ chức, hoạt động Ủy ban nhân dân phường của thành phố Hà Nội

Chính phủ ban hành Nghị định số 169/2024/NĐ-CP ngày 27/12/2024 quy định chi tiết về tổ chức, hoạt động của Ủy ban nhân dân phường của thành phố Hà Nội.

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới

Ban Chỉ đạo 35 tỉnh đã phát động Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ II - năm 2025. Đây là giải pháp để tiếp tục nâng cao khả năng tuyên truyền, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiệu quả.

Quy định mới về quản lý cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn của TP Hải Phòng từ 1/1/2025

Nghị quyết số 169/2024/QH tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng (có hiệu lực từ 1/1/2025) quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức, chế độ làm việc, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND phường; quản lý cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

Cơ cấu tổ chức, chế độ làm việc của UBND quận, Chủ tịch UBND quận thuộc thành phố Hải Phòng từ 1/1/2025

Nghị quyết số 169/2024/QH của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng (có hiệu lực từ 1/1/2025) quy định rõ cơ cấu tổ chức, chế độ làm việc, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận, Chủ tịch UBND quận.

Hải Phòng sẽ không còn HĐND ở các quận và phường

Khi thực hiện mô hình chính quyền đô thị, Hải Phòng sẽ không tổ chức HĐND tại các quận và các phường của thành phố.

Quận Thanh Xuân thực hiện tốt thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị

Chiều 29-11, HĐND quận Thanh Xuân giám sát chuyên đề về công tác sắp xếp bộ máy, biên chế công chức và hoạt động của UBND phường trong thực hiện Nghị quyết số 97/2019/QH14 về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị trên địa bàn quận.

Quận Thanh Xuân: người dân đồng thuận, ủng hộ mô hình chính quyền đô thị

Theo báo cáo của UBND quận Thanh Xuân, việc triển khai thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị trên địa bàn cơ bản diễn ra thuận lợi, được sự đồng thuận, tin tưởng, ủng hộ của người dân vào những đổi mới trong hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương.

Bộ Nội vụ lấy ý kiến góp ý về tổ chức, hoạt động của UBND phường tại Hà Nội

Dự thảo Nghị định quy định, Chủ tịch UBND quận, thị xã, thành phố thuộc Thành phố thực hiện việc tuyển dụng công chức làm việc tại UBND phường.

Đề xuất Chủ tịch phường không giữ chức vụ quá 10 năm liên tục cùng địa phương

Bộ Nội vụ đề xuất UBND phường ở Hà Nội không quá 2 Phó Chủ tịch. Chủ tịch UBND phường không giữ chức vụ quá 10 năm liên tục ở một phường.

Đề xuất quy định mới về hoạt động UBND, chủ tịch UBND phường ở Hà Nội

Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị định quy định chi tiết tổ chức, hoạt động UBND phường của TP Hà Nội, nhằm thực hiện quy định tại Luật Thủ đô mới đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7 vừa qua.

Bộ Nội vụ đề xuất chủ tịch phường ở Hà Nội đối thoại với dân ít nhất 2 lần trong một năm

Theo dự thảo, ít nhất hai lần trong năm, trước kỳ họp thường kỳ của HĐND quận, thị xã, thành phố thuộc thành phố, chủ tịch UBND phường có trách nhiệm tổ chức hội nghị đối thoại với nhân dân.

UBND phường tại Hà Nội có không quá 2 Phó Chủ tịch

Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định chi tiết về tổ chức, hoạt động của Ủy ban nhân dân phường của thành phố Hà Nội.

Đề xuất số lượng biên chế làm việc ở UBND phường của Hà Nội theo quy mô dân số

Bộ Nội vụ đề xuất số lượng biên chế công chức làm việc tại UBND phường ở Hà Nội được xác định theo quy mô dân số của phường.

Hoàn thiện tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động của chính quyền đô thị TP Đà Nẵng

Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định quy định về tổ chức hoạt động của UBND quận và chế độ trách nhiệm của Chủ tịch UBND quận; tổ chức hoạt động của UBND phường và chế độ trách nhiệm của Chủ tịch UBND phường; bầu cử, tuyển dụng, quản lý, sử dụng công chức làm việc tại UBND quận và cán bộ, công chức làm việc tại phường, xã; lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách quận, phường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Bộ trưởng có nhiệm vụ, quyền hạn thế nào?

Bộ Nội vụ mới ban hành văn bản hợp nhất quy định chức năng của các Bộ, trong đó bao gồm nhiệm vụ của các Bộ trưởng (trừ Bộ Công an và Bộ Quốc phòng).

Bộ Nội vụ nói gì về nhiệm vụ của các Bộ trưởng?

Bộ Nội vụ mới ban hành văn bản hợp nhất quy định chức năng của các Bộ, trong đó bao gồm nhiệm vụ của các Bộ trưởng (trừ Bộ Công an và Bộ Quốc phòng).

Chính quyền đô thị Hải Phòng sẽ được tổ chức lại theo mô hình nào?

Chính quyền đô thị thành phố Hải Phòng được tổ chức tại cấp thành phố còn các quận, phường là cơ quan hành chính…

Đề xuất bỏ Hội đồng nhân dân tại 7 quận, 66 phường ở TP Hải Phòng

Bộ Nội vụ vừa công bố dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị TP Hải Phòng để lấy ý kiến các cơ quan, đơn vị

An Giang phân công nhiệm vụ lãnh đạo Sở Xây dựng

Mới đây, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh An Giang ký Quyết định về việc phân công công tác của Ban Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh An Giang.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Quy định về tổ chức chính quyền có điểm gì mới?

Quốc hội vừa thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, được kỳ vọng sẽ là kim chỉ nam cho Thủ đô bứt phá.