Nhìn lại lịch sử Việt Nam, kể từ khi vua An Dương Vương xây Loa thành, đặc biệt là khi đức vua Lý Thái Tổ định đô Thăng Long, trải qua vô vàn biến thiên, Thăng Long - Hà Nội luôn là chứng nhân lịch sử, nơi phát tỏa hồn thiêng sông núi, khởi nguồn cảm hứng cho tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường dân tộc, đánh dấu những cột mốc mở ra kỷ nguyên phát triển lên tầm cao mới của dân tộc Việt Nam.
Mỗi bản Hiến pháp đều đánh dấu chặng đường xây dựng và trưởng thành của Nhà nước cách mạng Việt Nam, làm nền tảng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và xây dựng Nhà nước 'của dân, do dân và vì dân'.
Các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, năm 2013 đã ra đời nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với mỗi giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước.
Trong những tập thơ song ngữ Tày - Việt do nhà thơ Hà Ngọc Thắng sáng tác, tôi đặc biệt tâm đắc với tập thơ 'Tỉ rà tối mâứ' (Miền quê đổi mới) của ông. Tập thơ chính là tình cảm sâu sắc đối với Đảng quang vinh, mùa xuân tươi đẹp, quê hương và sự đổi mới, bản sắc quê hương, biên giới và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao của Đảng, Nhà nước Việt Nam viếng nguyên Chủ tịch Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nguyên Chủ tịch nước Lào Khamtay Siphandone tại Vientiane, Lào.
Đại tướng Khamtay Siphandone, nguyên Chủ tịch nước Lào, nhà cách mạng lão thành của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, từ trần, hưởng thọ 102 tuổi
Trong cả cuộc đời, Đại tướng Khamtay Siphandone đã cống hiến trí tuệ, sức lực vì sự nghiệp cách mạng của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, vì sự phát triển của đất nước và cuộc sống ấm no của nhân dân.
Theo thông báo đặc biệt tối 2-4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ nước CHDCND Lào và Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước, đồng chí Đại tướng Khamtay Siphandone, nguyên Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, nguyên Chủ tịch nước CHDCND Lào, nhà cách mạng lão thành của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đã từ trần vào lúc 10h30 ngày 2-4-2025, hưởng thọ 102 tuổi.
Đồng chí Đại tướng Khamtay Siphandone, nguyên Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Nhà cách mạng lão thành của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã từ trần vào hồi 10h30, ngày 2/4/2025, hưởng thọ 102 tuổi.
Đầu năm 1951, Bộ Quốc gia Giáo dục chuyển đến xã Tú Thịnh, huyện Sơn Dương. Cuối năm 1951, Bộ chuyển lên xã Yên Nguyên, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa và đặt trụ sở tại đây cho đến ngày kháng chiến thành công.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, Đảng Cộng sản Đông Dương, tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam, được thành lập vào ngày 3/2/1930, dưới sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, không chỉ giúp cho cuộc đấu tranh của nhân dân 3 nước Đông Dương Việt Nam - Lào - Campuchia đạt bước phát triển, mà còn tạo tiền đề cho sự ra đời của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cách đây 70 năm - vào ngày 22/3/1955.
Sáng 22/3, tại thủ đô Vientiane đã diễn ra lễ mít tinh kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (22/3/1955- 22/3/2025). Dự Lễ kỷ niệm trọng thể có lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước, Chính phủ Lào; đại diện các cơ quan ngoại giao và tổ chức quốc tế tại Lào; đại diện các tầng lớp nhân dân.
Hôm nay, Đảng, Nhà nước và nhân dân các dân tộc Lào anh em tổ chức kỷ niệm lần thứ 70 Ngày thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (22/3/1955-22/3/2025).
Trải qua 70 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tài tình, sáng suốt và linh hoạt của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã đưa đất nước Lào liên tục phát triển lớn mạnh, kinh tế tăng trưởng bền vững. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người tăng lần lượt từ 114 USD năm 1985 lên1.896 USD.
Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Nhân Dân nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào (22/3/1955-22/3/2025), đồng chí V anxay T avinyan, Phó Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào, Tổng Biên tập Báo Pasaxon - Tiếng nói của Trung ương Đảng NDCM Lào cho biết, Đảng NDCM Lào có nguồn gốc từ Đảng Cộng sản Đông Dương - tổ chức có nhiệm vụ lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân ba nước Lào, Việt Nam và Campuchia chống lại sự xâm lược và cai trị của đế quốc thực dân kiểu cũ và mới.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đảng Nhân dân cách mạng Lào (22/3/1955-22/3/2025), phóng viên TTXVN tại Lào đã có cuộc trao đổi với Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Minh Tâm về tầm quan trọng sự ra đời của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, cũng như vai trò lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với công cuộc đấu tranh cứu nước chống thực dân giành độc lập dân tộc trước đây và trong công cuộc bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước hiện nay.
Bản hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I với 240 phiếu thuận và 2 phiếu trống.
Lịch sử báo chí Việt Nam bắt đầu từ khi tờ Gia Định báo ra mắt vào ngày 15/4/1865 tại Sài Gòn. Mặc dù ra đời trong lòng báo chí thuộc địa nhưng báo chí nước ta đã trải qua những giai đoạn lịch sử phát triển đặc biệt, có vị trí ngày càng lớn trong đời sống dân tộc và thời đại với tinh thần yêu nước, cách mạng xuyên suốt.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, thị xã Thanh Hóa trước kia, thành phố Thanh Hóa ngày nay là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong chặng đường 30 năm (1945-1975) dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng cả nước, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị xã Thanh Hóa đã chung sức chung lòng cùng với Nhân dân toàn tỉnh viết nên những trang sử vàng chói lọi, biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại Hồ Chí Minh, giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ, khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh, đổi mới xây quê hương.
LTS: Sự ra đời Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào là mốc lịch sử có ý nghĩa sâu sắc trong quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam, đánh dấu bước trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ quốc tế cao cả. Đồng thời, khẳng định đường lối, chiến lược đúng đắn của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ quốc tế giúp cách mạng Lào. Báo Quân đội nhân dân trân trọng trích đăng một số ý kiến tâm huyết của các đồng chí tướng lĩnh, sĩ quan cao cấp, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhân chứng lịch sử nhân sự kiện quan trọng này.
'Trên đất nước Lào, không có nơi nào mà không có dấu chân của Quân tình nguyện Việt Nam, không có chiến thắng nào mà không có sự hy sinh đóng góp của Quân tình nguyện Việt Nam'.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, chiều 18/7, Hội nghị toàn thể lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XX đã bế mạc.
Suốt tiến trình 99 năm đồng hành cùng dân tộc (21/6/1925 - 21/6/2024), báo chí Cách mạng Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, vị thế của báo chí và người làm báo tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Ngày 9-5-2024, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Quy định số 144-QĐ/TƯ chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.
Nghiên cứu di sản Hồ Chí Minh về CNXH thấy rõ đặc trưng, mục tiêu, động lực của CNXH khoa học vẫn theo học thuyết Mác - Lê-nin nhưng rất Việt Nam, xây dựng CNXH gắn với bản sắc và đặc điểm Việt Nam.
Hồ Chí Minh tiêu biểu cho những giá trị của nhân loại và thời đại là: Hòa bình, hợp tác, độc lập dân tộc, tự do, bình đẳng và tiến bộ.
Giai cấp công nhân Thủ đô Hà Nội kể từ ngày có Đảng lãnh đạo, luôn luôn là lực lượng gương mẫu, tiên phong trong lĩnh hội, truyền bá lý luận cách mạng, là nòng cốt của mọi phong trào cách mạng, đóng vai trò chủ công, quyết định vào những thời khắc bước ngoặt lịch sử dân tộc.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ là thắng lợi của sức mạnh tổng hợp của nhân dân cả nước. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp mà đỉnh cao là thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ chứng minh rằng sức mạnh quân sự của nhân dân ta vừa biểu hiện ở sức mạnh của bản thân lực lượng vũ trang, vừa biểu hiện ở sức mạnh mà lực lượng vũ trang dựa vào.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 là chiến công lớn nhất, chói lọi nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954).
Ngày này năm xưa 14/2/2019: Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Nghiêm túc, quyết liệt đưa việc 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' đi vào nền nếp, trở thành việc làm tự giác, thường xuyên của mỗi cấp ủy, tổ chức đảng, đoàn thể chính trị và từng cán bộ, đảng viên, trên địa bàn huyện Như Xuân đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân điển hình với những việc làm cụ thể, thiết thực góp phần vào sự phát triển địa phương. Đó thực sự là 'những bông hoa trong vườn Bác'.
Vai trò của đội ngũ luật sư đang từng bước được nâng cao, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ các quyền, tự do dân chủ của công dân, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể xã hội.
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam vốn đã đầy ắp những sự kiện, nhưng nó càng trở nên phong phú, sinh động hơn bởi trong đó chứa đựng thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đã 78 năm trôi qua, nhưng tầm vóc, ý nghĩa và những kinh nghiệm được đúc kết từ sự kiện lịch sử này vẫn vẹn nguyên giá trị.
Ngày này năm xưa 26/7/1960, là ngày thành lập ngành Kiểm sát nhân dân; ngày 26/7/2018, Bộ Công Thương áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại.
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là nhiệm vụ không của riêng ai. Trong đó, báo chí là một trong những lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ này
Ngày 11- 6- 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, mở đầu cho phong trào hành động cách mạng mới của toàn dân.
Đây là chủ đề của Hội thảo khoa học do Bộ Công an tổ chức sáng 7-6, tại Hà Nội. Hội thảo được tổ chức trực tiếp tại trụ sở Bộ Công an và trực tuyến tới điểm cầu Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.