Trong bán kính khoảng 25km từ trung tâm Hà Nội, bạn sẽ có cơ hội thăm nhiều làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm độc đáo và nổi tiếng.
Ngày 19/10, chương trình hòa nhạc Hanoi Concert với chủ đề: 'Đoài Melody – Giai điệu Đoài' của Đài Hà Nội sẽ diễn ra tại phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây.
Tại Lễ trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2024 vừa diễn ra ở Hà Nội, GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính vinh dự được nhận Giải thưởng Lớn. Với nhiều đóng góp trong suốt gần nửa thế kỷ qua, không chỉ cho di tích kiến trúc của Hà Nội mà là của cả nước, ông được bạn bè và đồng nghiệp ví là một 'hiệp sĩ của những di tích kiến trúc'.
Chiều 11/10, huyện Thạch Thất tổ chức Hội nghị gặp mặt, tuyên dương các doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu biểu nhân kỷ niệm 20 năm ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10).
Kinhtrdothi - Chiều 11/10, huyện Thạch Thất tổ chức hội nghị gặp mặt, tuyên dương các doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu biểu nhân kỷ niệm 20 năm ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10).
'Hiệp sĩ của những di tích' GS.TS. Hoàng Đạo Kính được xướng tên ở Giải thưởng Lớn Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2024. Lễ công bố và trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội được tổ chức ngày 8/10 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Lễ trao Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 17, năm 2024 đã diễn ra chiều 8/10 tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Giáo sư - Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính đã được vinh danh ở hạng mục quan trọng nhất của Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2024 .
Năm nay, một lần nữa, Giải thưởng Lớn của Giải thưởng 'Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội' lại tìm được một nhân vật xứng đáng để trao giải: GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính- người hiệp sĩ lâu năm và gắn bó sâu nặng với những di tích kiến trúc.
Thạch Thất là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt' của xứ Đoài, tiếp giáp giữa đồng bằng và miền núi, có vị trí chiến lược quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.
Lãnh đạo Hà Nội nhấn mạnh 'Ngày hội văn hóa vì Hòa bình' là dịp để tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa của Thăng Long - Hà Nội, nơi kết tinh và tỏa sáng trí tuệ Việt Nam, tỏa sáng lương tri và phẩm giá con người…
Màn trình diễn, diễu hành trong chương trình Ngày hội Văn hóa vì hòa bình có sự tham gia của 500 chiến sĩ tái hiện hình ảnh đoàn quân tiếp quản Thủ đô năm 1954.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024) nhiều hoạt động hoạt động văn hóa, nghệ thuật, triển lãm được tổ chức. Trong đó, Chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' dự kiến khai mạc vào sáng Chủ nhật, ngày 6.10, tại khu vực hồ Hoàn Kiếm với khoảng 10.000 người tham gia được coi là điểm nhấn ấn tượng của chuỗi sự kiện.
Khoảng 10.000 người có màn tập duyệt cuối cùng các phần diễu hành, trình diễn cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Từ nguyên liệu thân thuộc với làng quê Việt Nam, người dân làng Thạch Xá vẫn hằng ngày cần mẫn tạo ra món đồ chơi mộc mạc, bình dị như gọi tuổi thơ về.
Với bàn tay khéo léo và điêu luyện, người làng Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội) đã tạo ra những con chuồn chuồn bằng tre, trở thành một món quà quê được nhiều người yêu thích.
Những bức tượng thờ là vật phẩm quan trọng, góp phần làm nên hồn cốt của các ngôi chùa Việt. Cùng điểm qua những bộ sự tập tượng thờ đặc sắc ở các ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam.
Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa gắn với kinh tế du lịch, TP. Hà Nội đang lên kế hoạch đầu tư lớn cho các di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian. Về phía các nhà khoa học, khuyến cáo được đưa ra là Thành phố cần 'nâng tầm' cụm di tích này trở thành di tích quốc gia đặc biệt.
Trong các hiện vật lịch sử đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam, có nhiều hiện vật đang được gìn giữ trong các ngôi chùa cổ. Cùng điểm qua một số Bảo vật này.
Thông tin về dự án tôn tạo chùa Trầm, chùa Trăm Gian (hai trong 'tứ đại danh thắng' của xứ Đoài, bên cạnh chùa Thầy và chùa Tây Phương), với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng nhận được nhiều sự quan tâm. Việc tôn tạo nhằm giữ gìn, phát huy giá trị di tích đồng thời hướng tới phát triển du lịch. Tuy nhiên, thời gian qua, những cuộc trùng tu, tôn tạo di tích đã để lại nhiều tranh cãi. Trong đó, với chùa Trăm Gian từng xảy ra sự cố 'không thể tin nổi' vào năm 2012. Vậy làm thế nào để việc trùng tu thực sự mang lại hiệu quả?
Ngay từ chiều 6/9, huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương, Thành phố và huyện trong công tác phòng ngừa, ứng phó với siêu bão số 3.
Ngay từ chiều 6/9, huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương, Thành phố và Huyện trong công tác phòng ngừa, ứng phó với siêu bão số 3.
Sáng 6-9, diễn ra Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm - chùa Trăm Gian, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội'.
Sáng 6/9, huyện Chương Mỹ, Sở VH-TT Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Hội đồng di sản văn hóa quốc gia tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm, chùa Trăm Gian'.
Cùng xem loạt ảnh hiếm về chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Tây Phương... ở Hà Nội những năm đầu thập niên 1990 qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.
Tác giả của những bức tượng cổ tinh xảo này chính là các nghệ nhân làng mộc trong vùng Tổng Nủa, làng truyền thống Chàng Sơn – làng mộc nổi tiếng nhất xứ Đoài thời bấy giờ.
Những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội sẽ được quảng bá trong khuôn khổ sự kiện lớn có quy mô khoảng 10.000 người - 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình,' diễn ra tại hồ Hoàn Kiếm.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là ngày hội lớn, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội tổ chức vào ngày 6/10/2024 tại hồ Hoàn Kiếm.
Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30km, làng Thạch xá (huyện Thạch Thất, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm chuồn chuồn tre. Qua bàn tay khéo léo của người thợ trong làng đã cho ra đời những con chuồn chuồn đủ màu sắc, kích thước và trở thành món đồ chơi dân dã, bình dị được trẻ em thích thú không kém gì những món đồ chơi hiện đại ngày nay.
Tối 11/7, huyện Thạch Thất đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thạch Thất (13/7/1945 - 13/7/2024) và gắn biển công trình vườn hoa Phùng Khắc Khoan chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ chuồn chuồn tre Thạch Xá hiện đã xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Ngày 26/6, Bộ Tài chính báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử-văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023.
Kinh tế xã hội tăng trưởng khá, tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt hơn 1.266 tỷ đồng bằng 78% thành phố giao, 68% huyện giao và bằng 222% so cùng kỳ năm 2023…
Lò nung vôi ở Thạch Thất, Trẻ em ở vùng nông thôn huyện Mỹ Đức, quang cảnh nhìn từ sườn núi Thầy ở huyện Quốc Oai... là loạt ảnh đầy hoài niệm về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992.
6 tháng đầu năm 2024, huyện Thạch Thất đạt nhiều kết quả quan trọng, nổi bật là tổng giá trị sản xuất 6 tháng đầu năm ước đạt 23.349.301 triệu đồng, bằng 55,8% kế hoạch năm và tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên địa bàn, ước đạt 1.266.520 triệu đồng.
Sản phẩm mộc ở Chàng Sơn phong phú, đa dạng từ sập gụ, tủ chè, cửa võng, kiệu, hoành phi câu đối, chạm, khắc đình chùa... cho đến các đồ gia dụng khác. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc nên nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 2138/QĐ-UBND về việc xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chiều 23/4, tại UBND huyện Thạch Thất đã diễn ra hội nghị ký kết chương trình phối hợp về công tác thông tin, tuyên truyền giữa Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Thạch Thất giai đoạn 2024 - 2025.
Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội) là một trong những di tích có kiến trúc đẹp nhất của xứ Đoài. Đặc biệt, từ xưa đến nay, Lễ hội chùa Tây Phương là một nét đẹp văn hóa truyền thống, một sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của người Thạch Thất và du khách, phật tử thập phương.
Tên làng, tên xã quê hương bản quán, với mỗi người dân Việt Nam đều là một yếu tố có giá trị tinh thần quan trọng. Trong trường ca 'Đất nước', nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã ví von tên xã, tên làng như một người thân, như một tài sản vô hình, khi ông viết câu thơ về những người đi khai hoang mở cõi 'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân'.
Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương năm 2024 được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 9-18/4/2024, tức từ mùng 1-10 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.
Sáng 13/4, UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt (2014-2024) tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.
Sáng 13-4, huyện Thạch Thất tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.
Sáng nay – 13/4, tại di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống và kỷ niệm 10 năm đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (2014 -2024).
Sáng nay (13/4), tại khu di tích chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất long trọng tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm Chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt.
Với địa thế thuận lợi về giao thông, có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế làng nghề và công nghiệp, hiện Thạch Thất có trên 2000 doanh nghiệp với gần 17 nghìn hộ sản xuất kinh doanh.