Trưởng đoàn công tác IMF: Các nhà đầu tư đánh giá cao, muốn mang nguồn lực tới Việt Nam

Tại buổi tiếp của Thủ tướng Phạm Minh Chính, ông Paulo Medas - Trưởng đoàn công tác của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, các nhà đầu tư đánh giá cao và rất quan tâm tới việc mang nguồn lực tới Việt Nam, trong đó có thị trường trái phiếu.

18 GIỜ HÔM NAY: Nga bất ngờ ra điều kiện đàm phán hòa bình

Bản tin 18 GIỜ HÔM NAY có các nội dung nổi bật như: Thủ tướng đề nghị IMF tiếp tục tham vấn chính sách kinh tế vĩ mô, 2 cơn bão mới xuất hiện gần biển Đông, Israel phá hủy cơ sở hạt nhân của Iran.

Mỹ tiếp tục 'bật đèn xanh' với chính sách tiền tệ của Việt Nam

Việc Mỹ tiếp tục khẳng định Việt Nam không thao túng tiền tệ sẽ góp phần tăng cường niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế vào nền kinh tế nước nhà…

Mỹ tiếp tục xác định Việt Nam 'không thao túng tiền tệ'

Bộ Tài chính Mỹ đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và tiếp tục xác định 'không thao túng tiền tệ'.

Bộ Tài chính Hoa Kỳ khẳng định Việt Nam không 'thao túng tiền tệ'

Bộ Tài chính Hoa Kỳ đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và tiếp tục xác định 'không thao túng tiền tệ'. Đồng thời, đánh giá cao những nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong việc tiếp tục hiện đại hóa và tăng cường hơn nữa tính minh bạch của khuôn khổ điều hành chính sách tiền tệ và tỷ giá của Việt Nam.

Thủ tướng đề nghị IMF tiếp tục tham vấn chính sách kinh tế vĩ mô với Việt Nam

Tại cuộc tiếp trưởng đoàn và các thành viên đoàn công tác của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị IMF tiếp tục đồng hành, tham vấn chính sách kinh tế vĩ mô với Việt Nam trong thời gian tới.

Bộ Tài chính Mỹ tiếp tục xác định Việt Nam 'không thao túng tiền tệ'

Bộ Tài chính Mỹ vừa công bố Báo cáo bán niên về 'Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn với Mỹ'. Theo đó, Bộ Tài chính Mỹ đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và tiếp tục xác định 'không thao túng tiền tệ'.

Thủ tướng tiếp Trưởng đoàn tham vấn và giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của IMF

Tiếp ông Paulo Medas, Trưởng đoàn công tác của IMF, Thủ tướng khẳng định các ý kiến của IMF là nguồn thông tin tham khảo quan trọng cho quá trình hoạch định các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô.

Mỹ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ

Bộ Tài chính Mỹ tiếp tục có đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và xác định Việt Nam 'không thao túng tiền tệ'

Mỹ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ

Bộ Tài chính Mỹ vừa công bố Báo cáo bán niên về 'Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn với Mỹ'. Theo đó, Bộ Tài chính Mỹ đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và tiếp tục xác định 'không thao túng tiền tệ'.

IMF: Việt Nam là một trong những nước tăng trưởng cao nhất thế giới

Chiều 15/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Paulo Medas, Trưởng đoàn và các thành viên đoàn công tác của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đang có chuyến công tác đánh giá định kỳ tại Việt Nam.

Tin tức kinh tế ngày 15/11: Đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế VAT 6 tháng đầu năm 2025

Đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế VAT 6 tháng đầu năm 2025; Thị trường chứng khoán chìm trong sắc đỏ; Mỹ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 15/11.

Mỹ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ

Trong nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden, Bộ Tài chính Mỹ đã không đưa ra bất kỳ tuyên bố thao túng tiền tệ nào với Việt Nam.

Mỹ không phát hiện thao túng tiền tệ từ các đối tác thương mại lớn

Trong nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden, Bộ Tài chính Mỹ đã không đưa ra bất kỳ tuyên bố thao túng nào, nhưng thường xuyên bày tỏ lo ngại về các hoạt động ngoại hối của Trung Quốc.

Mỹ đưa 'gã khổng lồ' châu Á trở lại danh sách giám sát về chính sách ngoại hối

Trong số những quốc gia có tên danh sách giám sát về chính sách ngoại hối mới nhất của Bộ Tài chính Mỹ có Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore và Đức.

Hàn Quốc trở lại danh sách giám sát ngoại hối của Mỹ

Ngoài Hàn Quốc, danh sách giám sát ngoại hối của Mỹ còn có 6 nền kinh tế khác gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Singapore, Việt Nam và Đức.

Không loại trừ khả năng có hành vi thao túng thị trường vàng

Theo báo cáo của Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, không loại trừ khả năng có sự tồn tại của các hành vi thao túng thị trường, vi phạm các quy định liên quan của pháp luật về thuế, cạnh tranh… đã dẫn đến tình trạng chênh lệch cao giữa giá vàng trong nước (đặc biệt là vàng SJC) và thế giới.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trả lời những gì về thị trường vàng?

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Ngân hàng, tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, sáng 11/11, các đại biểu Quốc hội đã chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng về giải pháp để quản lý thị trường vàng hiện tại và tương lai.

Lập sàn giao dịch vàng phải phù hợp với bối cảnh Việt Nam

Sáng 11/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực ngân hàng. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì điều hành phiên họp.

Đại biểu đề nghị Thống đốc làm rõ lộ trình bỏ room tín dụng

Trả lời chất vấn đại biểu quốc hội sáng 11/11 liên quan tới lộ trình bỏ room tín dụng, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, hiện chưa thể bỏ cơ chế điều hành này và sẽ thực hiện khi điều kiện thị trường cho phép.

Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét mua lại vàng miếng từ người dân

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho biết, Ngân hàng Nhà nước bán vàng miếng nhưng không mua lại từ thị trường, khiến người dân phải bán vàng ở 'thị trường đen'. Đại biểu đề nghị ngân hàng xem xét mua lại vàng miếng từ người dân để tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi cần bán vàng.

Theo sát diễn biến kinh tế, tiền tệ để điều hành chính sách

Sáng 11/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực ngân hàng.

Sáng nay, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngân hàng

Sáng nay (11/11), tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực ngân hàng. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên họp. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng trả lời các vấn đề chất vấn.

Kinh tế Thái Lan được xếp hạng tín nhiệm BBB+ với triển vọng ổn định

Tổ chức xếp hạng tín dụng Fitch Ratings, có trụ sở tại Mỹ mới đây đã xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Thái Lan ở mức BBB+ với triển vọng ổn định.

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc nỗ lực cân bằng giữa điều kiện bất ổn

Theo Phó Thống đốc BoK Kim Woong, tỷ lệ lạm phát của Hàn Quốc, vẫn ở mức 1% trong hai tháng liên tiếp, cũng cung cấp nền tảng vững chắc cho sự ổn định giá cả.

BRICS mở đường cho sự phát triển toàn diện trên toàn cầu

Các chuyên gia nhận định, hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 16 vừa diễn ra tại Kazan (Nga) đã đánh dấu một bước tiến mới trong quá trình phát triển cơ chế hợp tác BRICS.

BOJ sẽ tiếp tục bình thường hóa chính sách tiền tệ

Thống đốc Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) Kazuo Ueda cho biết, sẽ có thêm nhiều đợt tăng lãi suất nữa và việc tìm ra quy mô và thời điểm phù hợp để bình thường hóa chính sách tiền tệ là mối bận tâm hàng đầu của ngân hàng trung ương.

Chính phủ yêu cầu nghiên cứu miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp

Chính phủ giao Bộ Tài chính nghiên cứu để thực hiện theo thẩm quyền hoặc báo cáo, đề xuất cấp có thẩm quyền tiếp tục miễn, giảm, gia hạn một số loại thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp.

Chính phủ yêu cầu không để thiếu điện trong bất cứ tình huống nào

Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương triển khai hiệu quả kế hoạch triển khai Quy hoạch Điện VIII, dứt khoát không để thiếu điện trong bất cứ tình huống nào.

Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các dự án sân bay, cảng biển, đường cao tốc

Đây là một trong những yêu cầu được Chính phủ nhấn mạnh tại Nghị quyết 188/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.

Ngân hàng Nhà nước báo cáo Quốc hội giải pháp ổn định thị trường vàng

Trong báo cáo mới nhất gửi Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước đề xuất 4 nhóm giải pháp và 2 nhóm kiến nghị theo hướng siết chặt thị trường vàng; trong đó xử lý nghiêm hành vi thao túng, trục lợi và buôn lậu...

Kiểm soát chênh lệch giá vàng

Gần đây nhất, căn cứ phương án bán vàng miếng trực tiếp cho 4 ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước và Công ty SJC đã được phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thông báo giá bán vàng miếng SJC trực tiếp ngày 22/10 là 88 triệu đồng/lượng; đồng thời khẳng định sẽ tiếp tục thực hiện lộ trình thu hẹp và kiểm soát chênh lệch giá bán vàng miếng SJC trong nước và thế giới ở mức phù hợp.

Ngân hàng Nhà nước: Giá vàng trong nước cao hơn thế giới 5-7%

Theo Ngân hàng Nhà nước, giá vàng trong nước cao hơn giá vàng thế giới khoảng 5-7%, thị trường vàng đã ổn định trở lại.

NHNN: Chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới được kiểm soát

Theo NHNN, thị trường vàng đã ổn định trở lại, góp phần hỗ trợ tích cực cho thị trường ngoại tệ, tỷ giá và điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô.

NHNN tiếp tục lộ trình kiểm soát chênh lệch giá bán vàng miếng trong nước và giá thế giới ở mức phù hợp

Ngày 22/10, NHNN đã thông báo bán vàng miếng SJC trực tiếp cho 04 NHTMCP Nhà nước và Công ty TNHH một thành viên Vàng bạc đá quý Sài Gòn- SJC với giá bán 88.000.000 đồng/lượng.

Giá vàng liên tục tăng cao, Ngân hàng Nhà nước nói gì?

Ngân hàng Nhà nước cho biết đã phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc quản lý thị trường vàng. Giá vàng trong nước hiện chỉ cao hơn thế giới 5-7%.

Ngân hàng Nhà nước đánh giá thị trường vàng đã ổn định, người dân vẫn chật vật mua vàng

Theo Ngân hàng Nhà nước, chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới đã được kiểm soát (hiện chỉ còn cao hơn 5 - 7%), thị trường vàng đã ổn định trở lại. Dù vậy, người dân vẫn mong có thêm giải pháp để 'bình thường hóa' thị trường vàng.

Ngân hàng Nhà nước: Giá vàng trong nước cao hơn thế giới 5-7%

Theo cơ quan quản lý, chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới đã được kiểm soát với biên độ phù hợp. Giá vàng trong nước hiện cao hơn giá vàng thế giới khoảng 5-7%.

Quảng Ninh: Các tổ chức tín dụng đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho trên 12.600 khách hàng

Các tổ chức tín dụng trên địa bàn Quảng Ninh đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho trên 12.600 khách hàng với dư nợ hơn 871 tỷ đồng.

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh làm việc với ngành Ngân hàng Quảng Ninh

Chiều 18/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh đã làm việc với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh và các tổ chức tín dụng trên địa bàn về tình hình hoạt động ngành Ngân hàng Quảng Ninh 9 tháng năm 2024; việc triển khai và kết quả thực hiện các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng của cơn bão số 3; trao đổi, thảo luận về khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện.

Hội đàm cấp thủ tướng Trung Quốc-Australia: Bắc Kinh cam kết về hòa bình khu vực, Canberra thu kết quả lớn

Ngày 10/10, Thủ tướng Australia Anthony Albanese và người đồng cấp Trung Quốc Lý Cường đã có cuộc hội đàm song phương bên lề Hội nghị cấp cao ASEAN tại thủ đô Vientiane của Lào.

Kinh tế Việt Nam 2024: Kết quả tích cực nhưng vẫn nhiều thách thức

Sáng nay (9/10), Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp thứ 38 xem xét tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, năm 2024, kinh tế Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn để đạt được những thành tựu nổi bật trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến phức tạp. Bên cạnh những thành công, vẫn còn đó những thách thức cần giải quyết để đạt mục tiêu năm 2024 và 2025.

CPI 9 tháng tăng 3,88 % trong ngưỡng kiểm soát

Một chỉ tiêu quan trọng khác của nền kinh tế là Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). CPI bình quân quý III/2024 tăng 3,48% so với cùng kỳ năm ngoái.

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025: Hướng tới quy mô GDP Việt Nam xếp hạng 31-33 thế giới

Với kế hoạch năm 2025, Chính phủ dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,5-7,0%, phấn đấu khoảng 7,0-7,5% trong bối cảnh, tình hình thuận lợi hơn để đến hết năm 2025 quy mô GDP Việt Nam xếp hạng 31-33 thế giới.

Điểm tựa vững chắc cho người dân, doanh nghiệp vươn lên sau bão

Cơn bão số 3 (Yagi), cơn bão mạnh nhất trong vòng 30 năm qua trên khu vực biển Đông, đã để lại những hậu quả nặng nề cho Việt Nam, đặc biệt là 26 địa phương khu vực miền Bắc và Thanh Hóa. Sản xuất nông nghiệp, dịch vụ và du lịch chịu thiệt hại lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân. Ước tính sơ bộ, dư nợ của các TCTD bị ảnh hưởng lên tới hơn 100.000 tỷ đồng, tương đương 5-7% tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống, với gần 85.000 khách hàng chịu tác động.

Khẩn trương cơ cấu nợ, xét duyệt vay mới khắc phục hậu quả bão số 3

Để hỗ trợ cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão số 3, NHNN yêu cầu các TCTD tiếp tục cho vay mới theo quy định hiện hành trên tinh thần cải cách thủ tục hành chính, cắt bỏ phiền hà.

Chủ động nghiên cứu tác động của bão số 3 đến điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành Kế hoạch của NHNN nhằm xác định rõ các nội dung, công việc cụ thể, trách nhiệm của các đơn vị thuộc NHNN trong việc tổ chức thực hiện Thông báo kết luận số 11261-CV/VPTW ngày 09/9/2024 của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 17/9/2024 của Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 92/CĐ-TTg ngày 10/9/2024 liên quan đến việc khắc phục hậu quả của cơn bão số 3.