Danh tướng Nùng Tông Đản giúp Đại Việt hạ thành Ung châu

Khi quân Đại Việt bất lực trước thành trì vững chắc, danh tướng Nùng Tông Đản đã đề xuất cách công thành giúp quân Đại Việt chiếm được thành Ung châu.

Trọn đời trung hiếu với Thăng Long

'Trọn đời trung hiếu với Thăng Long' kể về thái úy Lý Thường Kiệt là một danh tướng mưu lược, đã có nhiều công trạng giúp nhà Lý giữ yên bờ cõi.

Quốc bảo Xứ Tuyên

Giữa khung cảnh núi non hài hòa, tươi sáng của thôn Bảo Ninh, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa), có một ngôi chùa cổ từ thời Lý khiêm nhường dưới những tán cây xanh: Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc. Tại đây có tấm bia đá đã được công nhận là Bảo vật quốc gia từ năm 2013.

Về thành Nhà Mạc ở Tuyên Quang

Vừa qua, báo Tuyên Quang Cuối tuần đã đăng bài viết VÀI VẤN ĐỀ VỀ THÀNH CỔ Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG của tác giả Phí Văn Chiến. Bài viết gồm 2 phần 'Nhà Mạc không chiếm được Tuyên Quang' và 'Mạc Mậu Hợp không thể xây thành Tuyên Quang trong một đêm được'.

Vị đại tướng duy nhất khiến giặc khiếp sợ ngay nơi sào huyệt: Hiển hách muôn đời 'phá Tống bình Chiêm'

Nước Việt có người họ Lý, đã cầm quân là tất thắng lợi, đã trị nước thì dân được yên, danh lẫy lừng thiên hạ, tiếng vang khắp xa gần.

Anh hùng tương ngộ

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Tông Đản là danh tướng có công lớn trong trận tấn công vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm cuối năm 1075, đầu năm 1076, do Lý Thường Kiệt chỉ huy. Tuy nhiên, người đời vẫn quen gọi ông là Tôn Đản. Lý do chính yếu có lẽ là vì lệ kỵ húy một vị vua thời nhà Nguyễn. Đó là vị vua thứ ba của triều Nguyễn - Thiệu Trị, có tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông, cho nên tất cả nhân vật lịch sử trước đó có tên hoặc hiệu hay tự là Tông đều phải đổi thành Tôn.

Đòn đánh phủ đầu khiến quân Tống choáng váng

Trong nhiều thắng lợi trước giặc phương Bắc của tiền nhân, chiến thắng của Lý Thường Kiệt có nét đặc sắc riêng biệt với tư tưởng đánh đòn phủ đầu.