Vững vàng trước thử thách, nắm bắt cơ hội tăng trưởng kinh tế

Trong nửa đầu năm 2025, Hà Tĩnh là một trong 4 địa phương đạt mức tăng trưởng dương ở 4 khu vực kinh tế chủ chốt: công nghiệp - xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm.

Thị trường M&A Nhật Bản lập kỷ lục giao dịch 232 tỷ USD

Với các thương vụ đạt giá trị kỷ lục 232 tỷ USD trong nửa đầu năm 2025, Nhật Bản đang thúc đẩy sự phục hồi của thị trường M&A châu Á.

Có bao nhiêu phụ huynh thực sự kiểm soát việc con cái mình xem gì trên điện thoại, tivi?

Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TP Hồ Chí Minh) cho rằng, một số quốc gia phát triển đã bắt đầu hạn chế học sinh sử dụng điện thoại thông minh và mạng xã hội, bởi mạng xã hội chứa cả điều tốt và xấu; thiện và ác, cái đẹp và cái lệch lạc. Trong khi đó, trẻ em chưa đủ khả năng kiểm soát, chưa có nhận thức và khả năng ra quyết định đúng đắn…

Phòng, chống bạo lực học đường: Cần sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Bạo lực học đường, đặc biệt trên không gian mạng đang là nỗi lo không của riêng ngành giáo dục. Tại phiên chất vấn sáng 20/6, những câu hỏi thẳng thắn từ các đại biểu Quốc hội cho thấy kỳ vọng của xã hội về một môi trường học tập an toàn, nhân văn. Tuy nhiên, như lời Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ: trường học không thể là ốc đảo biệt lập giữa một xã hội đầy biến động. Để xây dựng một thế hệ học sinh nhân ái, biết yêu thương, ba trụ cột giáo dục-nhà trường, gia đình và xã hội-cần đồng hành mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Trường học chỉ an toàn khi xã hội không còn bạo lực

Sáng 20/6, tiếp tục phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trả lời những câu hỏi đầy trăn trở của các đại biểu về vấn nạn bạo lực học đường. Theo Bộ trưởng, không thể xóa bạo lực học đường nếu xã hội vẫn tồn tại bạo lực, và giáo dục phải bắt đầu từ sự gương mẫu của người lớn.

70% học sinh có hành vi bạo lực là có hoàn cảnh gia đình đặc biệt

Dẫn thống kê điều tra của ngành Giáo dục cho thấy có đến 70% các học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt (hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình) nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phải bằng mọi cách, mọi biện pháp giảm thiểu, hỗ trợ, kiểm soát càng nhiều càng tốt để không ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, thái độ ứng xử, quan điểm của các em.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Bạo lực học đường chỉ chấm dứt khi người lớn không còn đánh nhau

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, khi xã hội còn tồn tại bạo lực, rất khó đảm bảo trường học sẽ an toàn tuyệt đối.

70% học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt

Sáng nay, 20/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

'Gia đình buông lỏng quản lý, tổ chức xem nhẹ định hướng thì giáo dục khó thành công'

Đại biểu Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, nếu gia đình buông lỏng, các tổ chức cũng xem nhẹ vai trò định hướng, thì sự nghiệp 'trồng người' khó có thể thành công

Bộ trưởng GD-ĐT: Người lớn không còn đánh nhau thì hết bạo lực học đường

Quốc hội sáng nay tiếp tục chất vấn Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. Vấn đề bạo lực học đường đặc biệt là trên không gian mạng được nhiều đại biểu phát biểu, tranh luận.

'Người lớn không còn đánh nhau thì sẽ không còn bạo lực học đường'

'Nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì tôi có thể nói được. Đó là ngày người lớn không đánh nhau, ngày đấy trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn.

Bộ trưởng GD&ĐT: Người lớn không đánh nhau thì không còn bạo lực học đường

Đại biểu hỏi bao giờ hết bạo lực học đường, Bộ trưởng GD&ĐT trả lời nếu ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa.

Bộ GD&ĐT 'bắt tay' thực hiện Quy hoạch, sắp xếp mạng lưới cơ sở giáo dục đại học

Bộ GD&ĐT đang 'bắt tay' vào thực hiện Quy hoạch, sắp xếp mạng lưới cơ sở giáo dục đại học bảo đảm hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Ngày không còn bạo lực học đường là ngày người lớn không còn đánh nhau

Liên quan đến vấn đề bạo lực học đường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, những người làm giáo dục cũng luôn đau đáu một khát vọng mỗi trường học sẽ là một môi trường hạnh phúc, không còn bóng dáng của bạo lực.

Đại dương có thể 'ngừng tha thứ'

Đại dương đã bao dung với loài người qua hàng thế kỷ, chở che những nền văn minh, nuôi sống hàng tỷ cư dân, điều tiết khí hậu, làm nên những hành lang giao thương quốc tế. Nhưng hiện 'trái tim xanh' ấy đang mệt mỏi - ô nhiễm, đánh bắt hủy diệt… và cả sự vô cảm của con người đang đẩy đại dương đến giới hạn.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân tới Pháp

Chiều 7/6 giờ địa phương (tối nay giờ Việt Nam), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân Lê Thị Bích Trân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thành phố Nice, Pháp.

Phán quyết chặn thuế đẩy chương trình nghị sự kinh tế của ông Trump vào hỗn loạn

Phán quyết của tòa án liên bang Mỹ ngày 28/5 nhằm ngăn Tổng thống Donald Trump áp dụng thuế quan có thể giáng một đòn nghiêm trọng vào toàn bộ chương trình nghị sự kinh tế của ông.

Cá rô phi kỳ vọng xuất khẩu tỷ đô

Cá rô phi đứng trước nhiều điều kiện thuận lợi, được kỳ vọng trở thành chân kiềng thứ ba của xuất khẩu thủy sản Việt Nam, bên cạnh tôm và cá tra.

GS.TS Vũ Minh Khương: Kinh tế tư nhân cần nhiều 'Thánh Gióng' để vươn mình

Để kinh tế tư nhân trở thành lực đẩy chiến lược, GS.TS Vũ Minh Khương nhấn mạnh, Việt Nam cần một cuộc chuyển mình toàn diện từ tư duy đến hành động, khơi dậy niềm tin, phát hiện nhân tài và kiến tạo chiến lược phát triển mang tính thông tuệ.

Kiềng 3 chân trong nền kinh tế

Chưa bao giờ những vấn đề then chốt nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) lại được quyết định mạnh mẽ trong một khoảng thời gian ngắn kỷ lục như vừa qua. Ngày 4-5-2025, Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển KTTN được ban hành. Cuối phiên họp sáng 17-5, Quốc hội thông qua Nghị quyết số 198/2025/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển KTTN.

Nghị quyết 68-NQ/TW: Khi tư nhân là trung tâm, sáng tạo là động lực

Nghị quyết 68-NQ/TW đánh dấu một bước ngoặt trong tư duy phát triển kinh tế của Đảng khi lần đầu tiên xác lập 'kinh tế tư nhân là một trong những động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân'.

Chắp cánh cho nền kinh tế

Ngày 4-5, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân. Nghị quyết 68, cùng với Nghị quyết số 66 về đổi mới công tác xây dựng và thực thi pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 57 về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia đã hoàn thiện bộ 'chân kiềng' pháp lý vững chắc, tiền đề để nền kinh tế 'cất cánh' trong kỷ nguyên mới.

Kiên định một con đường

Ra đời và được mang tên một sự kiện trọng đại của đất nước, manchette Sài Gòn Giải Phóng (SGGP) không chỉ là thương hiệu của những người làm báo chúng tôi mà còn là định hướng, để từ thế hệ đi trước đến hôm nay kiên định một hành trình phục vụ bạn đọc, phụng sự cộng đồng, vì sự phát triển của TPHCM và đất nước.

Động lực tăng trưởng mới của PVI

Hoạt động tái bảo hiểm trên thị trường quốc tế đang mở ra động lực mới cho tăng trưởng doanh thu của Công ty cổ phần PVI. Tuy nhiên, 'thận trọng' là vấn đề được lãnh đạo Công ty đặc biệt nhấn mạnh tại cuộc họp cổ đông vừa qua.

Cửa nào cho Việt Nam 'chen chân' vào ngành chục tỉ đô cá rô phi?

Thị trường cá rô phi toàn cầu dự báo đạt 15 tỉ đô la Mỹ năm 2033. Cá rô phi được kỳ vọng có thể trở thành chân kiềng thứ ba của ngành thủy sản Việt Nam bên cạnh tôm và cá tra.

Hạ tầng - công nghệ - pháp lý: Ba trụ cột logistics bền vững

Khi logistics trở thành mũi nhọn kinh tế, hạ tầng, công nghệ và pháp lý phải là ba chân kiềng, ba trụ cột giữ thế ổn định, phát triển dài hạn.

Làm mới động lực kích cầu tiêu dùng

Tiêu dùng nội địa là một trong 3 chân kiềng của tăng trưởng kinh tế. Làm mới các động lực kích cầu tiêu dùng là nhiệm vụ đang được đặt ra.

Vista Residence Da Nang nhìn từ góc độ tiềm năng đầu tư

Dự án căn hộ cao cấp Vista Residence Da Nang được xây dựng tại quận trung tâm Hải Châu, TP Đà Nẵng. Với vị trí đắc địa, hồ sơ pháp lý đầy đủ, rõ ràng, tiến độ thi công vượt trội, dự án đang là điểm sáng trên biểu đồ giao dịch bất động sản tại Đà Nẵng.

Kích cầu tiêu dùng: Tạo đà cho việc thực hiện tăng trưởng 8% trong năm nay

Để thúc đẩy tiêu dùng, Việt Nam cần thực hiện nhiều chính sách đồng bộ, bao gồm các chính sách kích cầu, phát triển du lịch, nâng cao thu nhập người dân thông qua việc phát triển các trụ cột đầu tư, xuất khẩu.

Giải phóng sức mạnh kinh tế tư nhân

Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng'. Với cách tiếp cận mới, đây thực sự là những nội dung mang tầm chiến lược để 'tháo gỡ' các rào cản, mở đường 'cao tốc' đưa kinh tế tư nhân trở thành một trong 3 chân kiềng quan trọng góp phần hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.

Thúc đẩy tiêu dùng nội địa tạo động lực tăng trưởng kinh tế

Hiện nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng ở mức thấp so với trước dịch COVID-19.

Lợi nhuận căn hộ cho thuê cao nhất cả nước, Phú Mỹ nắm giữ 'vàng ròng' trong kỷ nguyên mới

Nguồn cung căn hộ hiếm hoi của Phú Mỹ vừa ghi nhận lợi nhuận từ cho thuê đạt 7.6%, vươn lên đứng đầu cả nước và gấp nhiều lần các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM.

Mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8%: Điểm nghẽn nào cần khơi thông?

Chuyên gia cho rằng Việt Nam có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên và đạt hai con số trong những năm tới nhưng cần phải khơi thông nhiều vướng mắc.

Dồn lực tăng trưởng: Cần cơ chế khuyến khích đầu tư tư nhân

Cùng với đầu tư công, đầu tư tư nhân sẽ là yếu tố đẩy 'bánh xe' kinh tế đi lên. Do đó, cần thêm cơ chế khuyến khích trong lĩnh vực này.

Thị trường bán lẻ nội địa:Hợp lực phát triển thương mại bền vững

Mặc dù sức mua còn yếu, áp lực cạnh tranh gay gắt nhưng thị trường bán lẻ nội địa vẫn là một trong những trụ cột đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội và cả nước.

Giá vàng hôm nay 12/2/2025: Vàng tăng 63% trong 16 tháng

Giá vàng hôm nay 12/2/2025: Giá vàng đã có xu hướng tăng trong 16 tháng qua, tăng 63% kể từ mức thấp nhất là 1.809,50 USD/ ounce vào ngày 23/10/2023.

Thủ phủ DeepSeek thành Silicon Valley mới của Trung Quốc

6 startup, bao gồm DeepSeek, đang giúp Hàng Châu – quê hương của 'gã khổng lồ' thương mại điện tử Alibaba - thu hút sự chú ý từ quốc tế.

Nhi Đồng 315 'chơi lớn' với VNVC và Long Châu

Chuỗi Nhi Đồng 315 thể hiện tham vọng trong mảng tiêm chủng, dù là đơn vị có quy mô khiêm tốn nhất trong nhóm ba doanh nghiệp dẫn đầu.

Nguyễn Thiên Kim, Đồng sáng lập, kiêm Giám đốc Vận hành Aniday: Kết nối đúng người, đúng việc, đúng thời điểm

Thấu hiểu được rằng, thị trường lao động luôn cần sự linh hoạt và nhân văn, Nguyễn Thiên Kim và đội ngũ Aniday đã tận dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giải quyết bài toán khó nhất trong tuyển dụng: kết nối đúng người, đúng việc, đúng thời điểm.

Giao 'KPI' tăng trưởng: Thước đo năng lực lãnh đạo tỉnh thành?

Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh phân tích, việc Chính phủ giao tăng trưởng kinh tế cho từng địa phương là đáng hoan nghênh, qua việc này sẽ thấy người đứng đầu địa phương tích cực, linh hoạt, chủ động ra sao. Việc giao chỉ tiêu tăng trong từng địa phương đóng góp quan trọng trong quá trình tăng trưởng kinh tế chung của cả nước.

Ấn tượng từ những chuyến đi xuyên Tết của Thủ tướng

Chúng ta vừa trải qua kỳ nghỉ Tết dài 9 ngày. Giữa không khí rộn ràng của các hoạt động đón xuân mới, người dân lại thấy Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có mặt tại các công trường thi công những dự án trọng điểm quốc gia.

Cần giải pháp để khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là 'chân kiềng thứ 3' ở cơ sở GDĐH

Cần tháo gỡ rào cản về cơ chế chính sách để khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của SV trở thành động lực phát triển nhà trường bên cạnh đào tạo, nghiên cứu khoa học.

Tăng trưởng kinh tế 2025 có ẩn số nằm ở xuất khẩu

Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 đã đặt mục tiêu tăng trưởng GDP đạt ít nhất 8% và phấn đấu tăng trưởng hai số trong điều kiện thuận lợi hơn. Theo PGS -TS. Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính), nếu không có yếu tố đột biến, thì GDP năm 2025 có thể tiệm cận 8%.

Tin tức kinh tế 15/1: tăng nguồn cung hàng hóa Tết Ất Tỵ 2025

Giá vàng thế giới bật tăng; tăng nguồn cung hàng hóa Tết Ất Tỵ 2025; Chỉ số PMI của ngành sản xuất giảm xuống dưới ngưỡng 50 điểm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 15/1.