Ngày 21/2, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh kiểm tra tiến độ thi công và thăm, động viên công nhân thi công Dự án thành phần 1 thuộc Dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1, đoạn qua địa phận tỉnh An Giang. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức, lãnh đạo các sở ngành và địa phương liên quan.
Ngày 21/2, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh kiểm tra tiến độ thi công và thăm, động viên công nhân thi công Dự án thành phần 1 thuộc Dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1, đoạn qua địa phận tỉnh An Giang. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức, lãnh đạo các sở ngành và địa phương liên quan.
Cử tri tỉnh An Giang đề nghị Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sớm đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ thi công cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, nhằm giảm áp lực lưu lượng phương tiện giao thông lớn di chuyển trên Quốc lộ 91 (đoạn từ TP. Long Xuyên đến TP. Châu Đốc), góp phần kéo giảm tình trạng tai nạn giao thông, đặc biệt là trong cao điểm lễ, Tết.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án cao Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng là do thiếu hụt nguồn vật liệu đắp nền, chủ yếu là cát. Bởi đến nay mới chỉ xác định được nguồn cát đắp khoảng 23 m3 so với tổng nhu cầu dự kiến 29 triệu m3.
Lấy xây dựng đô thị làm động lực phát triển, Thị ủy, UBND TX. Tịnh Biên tích cực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, nâng cấp cảnh quan đô thị ngày càng khởi sắc. Cùng với đó, tiếp tục quản lý, phát triển đô thị theo hướng văn minh, hiện đại.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, tiến độ triển khai cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng còn chậm so với kế hoạch đề ra do thiếu hụt nguồn vật liệu cát đắp nền đường.
Ngoài yêu cầu phát động thi đua trong thi công, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đề nghị chủ đầu tư đường cao tốc nghiên cứu cơ chế khen thưởng và chế tài đối với những nhà thầu làm việc chậm trễ, thiếu trách nhiệm.
Áp dụng cơ chế đặc thù về vật liệu xây dựng cho 2 dự án sân bay Long Thành và đường Vành đai 3 - TP HCM
Lãnh đạo Bộ GTVT cho biết, tiến độ triển khai cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng còn chậm so với kế hoạch đề ra do thiếu hụt nguồn vật liệu cát đắp nền đường.
Dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng là công trình giao thông trọng điểm quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL. Đoạn đi qua địa phận tỉnh An Giang dài 56,4km. Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh tập trung lãnh, chỉ đạo sở, ban, ngành, địa phương liên quan thực hiện dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ.
Chiều 10/2, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đoạn đi qua địa phận tỉnh An Giang (Ban Chỉ đạo 2168) Lê Hồng Quang chủ trì cuộc họp để đánh giá hoạt động thời gian qua và đề ra nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Chiều 10/2, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng ban Chỉ đạo triển khai thực hiện Dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đoạn đi qua địa phận tỉnh An Giang (Ban Chỉ đạo 2168) Lê Hồng Quang chủ trì cuộc họp để đánh giá hoạt động thời gian qua và đề ra nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Trong năm 2024, Sóc Trăng có gần 500 doanh nghiệp gia nhập thị trường, tăng 5,4% so năm 2023. Trong 11 dự án đầu tư được chấp thuận chủ trương, tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký 2.700 tỷ đồng.
Ngoài nguồn vốn xã hội hóa đầu tư các bến cảng, UBND tỉnh Sóc Trăng đề nghị Chính phủ hỗ trợ hơn 19.000 tỷ ưu tiên đầu tư xây dựng một số hạng mục giai đoạn 2025-2030.
Năm 2025 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển của tỉnh An Giang, khi toàn tỉnh quyết tâm hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng 2 con số, góp phần vào sự vươn mình mạnh mẽ của đất nước trong kỷ nguyên mới. Đây là nhiệm vụ đầy thách thức, đòi hỏi sự chung sức đồng lòng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong tỉnh.
Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề - cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tổng mức đầu tư lên tới 162.730 tỷ đồng, trong đó giai đoạn khởi động có tổng mức đầu tư khoảng 44.695 tỷ đồng.
Từ trước, trong và sau Tết Ất Tỵ 2025, hàng nghìn công nhân, kỹ sư trên tuyến cao tốc Cần Thơ – Cà Mau; Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng luôn tất bật, khẩn trương thi công '3 ca, 4 kíp, làm xuyên Tết' để kịp hoàn thành các dự án như kế hoạch.
Ngày 3/2, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh đến thăm, nắm tình hình của lao động nhân dịp đầu Xuân trên công trường Dự án thành phần 1 thuộc Dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1.
Đây là năm đầu tiên Đạt Phương bị âm dòng tiền kinh doanh kể từ khi bắt đầu công bố thông tin năm 2017.
'Phải tập trung đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công của các Bộ, ngành, địa phương; tập trung đánh giá xem có thất thoát, lãng phí ở đâu, dư luận - nhân dân - cử tri thấy lãng phí ở đâu thì kiểm toán phải chú trọng tập trung', Tổng kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn nói.
Để đảm bảo đưa dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau hoàn thành vào cuối năm 2025, các đơn vị thi công đã huy động hàng ngàn kỹ sư, công nhân, người lao động thi công xuyên Tết Nguyên đán.
Đồng bằng sông Cửu Long đang trở thành điểm sáng thu hút đầu tư tại Việt Nam nhờ những tiềm năng vượt trội và nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh. Với vị trí chiến lược, nguồn tài nguyên phong phú cùng hàng loạt công trình giao thông trọng điểm đồng loạt triển khai, khu vực này sẵn sàng đón nhận làn sóng đầu tư mới.
Trên công trường cao tốc ở miền Tây, những kỹ sư, công nhân ở cao tốc Cần Thơ – Cà Mau hay như cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng đã gác lại chuyện gia đình, tình nguyện đăng ký làm xuyên Tết, tăng ca làm ngày, làm đêm để cao tốc thông xe đúng tiến độ.
Tỉnh An Giang đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn cát san lấp, gây ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công các dự án giao thông trọng điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là cao tốc Cần Thơ - Cà Mau và Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Xây dựng An Giang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu của cả nước là tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Đảng bộ, chính quyền và nông dân trong tỉnh, bởi An Giang đã hội đủ các điều kiện về tự nhiên, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật…
Những thành tựu đạt được của tỉnh Hậu Giang hôm nay là hành trình nối dài tính kế thừa, có phát triển bổ sung, đổi mới của các thế hệ lãnh đạo tỉnh nhà.
Theo báo cáo tỉnh Sóc Trăng, để mời gọi doanh nghiệp và thu hút đầu tư, trong năm 2024, tỉnh tiếp và làm việc với 90 lượt nhà đầu tư đến tìm hiểu cơ hội đầu tư trên địa bàn tỉnh. Có 11 dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận nhà đầu tư với tổng vốn đăng ký trên 7.182 tỷ đồng. Có 505 doanh nghiệp gia nhập thị trường, trong đó, có 420 doanh nghiệp thành lập mới (tăng 7,14%) và 85 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (tăng 44%)…
Việc thiếu nguồn cát, đá, nhà thầu cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng chủ yếu làm các công việc đổ bê tông mặt cầu và lan can cầu.
Năm 2024, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đạt Phương (HoSE: DPG) lần đầu âm dòng tiền kinh doanh, tính từ năm 2017 bắt đầu công bố thông tin. Tuy nhiên, Đạt Phương vẫn lãi sau thuế 303 tỷ đồng, tăng 7% so với năm trước.
Cận kề Tết Nguyên đán, gần 100 công nhân vẫn tất bật trên công trường cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng, đoạn đi qua địa bàn thành phố Cần Thơ, với quyết tâm đưa công trình sớm về đích.
Năm 2024, tỉnh An Giang đã ghi nhận những kết quả ấn tượng trong phát triển kinh tế - xã hội, đạt và vượt 13/15 chỉ tiêu mà Nghị quyết HĐND tỉnh đề ra.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TP. Châu Đốc (nhiệm kỳ 2020 - 2025), nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thành phố trở thành đô thị du lịch (DL), văn minh, hiện đại, UBND thành phố chủ động xây dựng và ban hành các kế hoạch, đề án tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thị, gắn với ứng phó biến đổi khí hậu và bảo đảm quốc phòng - an ninh. Các phòng, ban, ngành đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, tạo sự đồng thuận cao trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Nhờ đó, quyết tâm xây dựng TP. Châu Đốc trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ, DL của tỉnh được hiện thực hóa.
Chiều 21/1/2025, tỉnh An Giang tổ chức Họp mặt Báo chí mừng Đảng - mừng Xuân 2025.
Ngày 20/1, UBND TP. Châu Đốc tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện các khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố (nhiệm kỳ 2020 - 2025). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Châu Đốc Lâm Quang Thi; Chủ tịch UBND TP. Châu Đốc Võ Chí Trung chủ trì hội nghị.
Năm 2024, dù đối mặt nhiều khó khăn, nhưng với tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm và sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục có nhiều khởi sắc, các khu vực kinh tế phát triển tích cực. Trên cơ sở những kết quả đạt được, An Giang đề ra mục tiêu tăng trưởng GRDP từ 10% trở lên trong năm 2025.