Trong chương trình công tác tại tỉnh Đồng Tháp, ngày 11/12, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác của Trung ương đã tới thăm và trao tặng phòng học STEM cho các Trường THPT Tràm Chim (huyện Tam Nông), Trường THPT Châu Thành 1 (huyện Châu Thành) và Trường THPT Tân Hồng (huyện Tân Hồng).
Đồng Tháp cần huy động mọi nguồn lực, các thế mạnh đặc trưng để bứt phá, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của vùng ĐBSCL và đất nước
Ngày 11/12, tại Đồng Tháp, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt, tặng quà cho 80 hộ gia đình chính sách, người có công và thị sát dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu.
Tổng Bí thư Tô Lâm cùng đoàn công tác của Trung ương thăm và làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Sáng nay 11/12, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025; việc thực hiện Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Tiếp tục chuyến công tác tại Đồng Tháp, chiều 11-12, tại UBND huyện Tam Nông, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã gặp mặt, tặng quà cho 80 hộ gia đình chính sách, Mẹ Việt Nam anh hùng, cựu chiến binh lão thành trên địa bàn tỉnh, hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 – 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 – 22-12-2024).
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), chiều 11/12, tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Tổng Bí thư Tô Lâm tới thăm và tặng quà các mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình chính sách và cựu chiến binh lão thành tiêu biểu trên địa bàn tỉnh.
Chiều 11/12/2024, tại Đồng Tháp, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương khảo sát Dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, đoạn xã Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh (kết nối Đồng Tháp với Tiền Giang).
Nhằm đảm bảo trật tự ATGT trong tình hình mới, tỉnh Đồng Tháp đã đề ra nhiều giải pháp quyết liệt, sát thực tế.
Theo báo cáo của Bộ Giao thông vận tải, nhiều dự án giao thông trọng điểm quốc gia vẫn còn chậm tiến độ thi công do thiếu nguồn vật liệu và công suất khai thác chưa đáp ứng.
UBND tỉnh Tiền Giang đã cấp phép khai thác 3 mỏ cát trên sông Tiền để phục vụ các công trình trọng điểm nhưng đến nay, chưa có mỏ cát nào chính thức hoạt động vì chờ đơn giá.
Ngày 4/12, Sở Tài nguyên và Môi trưởng (TN&MT) tỉnh Đồng Tháp cho biết, vừa có tờ trình UBND tỉnh phương án khai thác khoáng sản trên địa bàn năm 2025.
Theo Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Tiền Giang Đoàn Văn Phương, đến nay, UBND tỉnh Tiền Giang đã cấp phép khai thác đối với 3 mỏ cát trên địa bàn.
Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đang tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long với kỳ vọng tạo đà cho toàn vùng cất cánh. Tuy nhiên, các dự án giao thông trọng điểm này vẫn đang đối diện với khó khăn về nguồn cát, cần sớm được tháo gỡ.
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa triển khai thực hiện đợt thi đua đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1.
Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền triển khai Chỉ thị số 35 ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; Chỉ thị số 27 ngày 10/1/2019 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực. Cùng với đó, Quy định số 11 ngày 18/2/2019 của Bộ Chính trị về trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân (viết tắt là Chỉ thị số 35, Chỉ thị số 27, Quy định số 11 của Bộ Chính trị).
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh Tiền Giang (Ban QLDA), hiện Dự án thành phần 2 thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1 đang được tập trung đẩy nhanh tiến độ.
Theo Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh Tiền Giang (Ban QLDA) Nguyễn Thị Thanh Phương, hiện Dự án thành phần 2 thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1 đang được tập trung đẩy nhanh tiến độ.
Ngày 25/11, UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện đợt thi đua đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1, dự án thành phần 1.
Xác định giao thông là một trong những nền tảng quan trọng để kinh tế - xã hội địa phương phát triển, thời gian qua, từ các nguồn vốn, tỉnh Đồng Tháp triển khai thực hiện nhiều công trình giao thông trọng điểm.
Chiều 20/11, tại tỉnh Sóc Trăng, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải, lãnh đạo các tỉnh An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Giang, Đồng Tháp và TP. Cần Thơ thúc đẩy tiến độ thi công các dự án cao tốc ở Đồng bằng Sông Cửu Long...
Chiều nay (20/11), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc với 13 tỉnh, thành ĐBSCL về việc thúc đẩy các dự án đường cao tốc khu vực ĐBSCL.
Nhiều mỏ cát phục vụ cao tốc vùng Đồng bằng sông Cửu Long khi khảo sát, đánh giá chất lượng, trữ lượng không đạt tiêu chuẩn nên phải tìm mỏ khác thay thế.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh các dự án cao tốc ở ĐBSCL là những dự án đặc biệt quan trọng của đất nước, mở đường, tạo động lực phát triển cho vùng.
Chiều 20/11, tại tỉnh Sóc Trăng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp thúc đẩy các dự án đường cao tốc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương liên quan.
Chiều 20/11, tại tỉnh Sóc Trăng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Thúc đẩy các dự án đường cao tốc khu vực ĐBSCL.
Mỏ cát khai thác theo cơ chế đặc thù bị vướng thủ tục, chưa được cấp nên nhà thầu phải nhập khẩu cát Campuchia để thi công dự án thành phần 2 cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, đoạn qua tỉnh Đồng Tháp.
Ông Ngô Văn Tuấn, Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) mới đây đã có báo cáo về kế hoạch kiểm toán năm 2025 gửi tới Quốc hội. Theo đó, tổng số nhiệm vụ kiểm toán năm 2025 là 116 nhiệm vụ (giảm 5 nhiệm vụ so với năm 2024).
Cát lẫn nhiều tạp chất không thể dùng để thi công cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, dự án thành phần 1, đoạn qua tỉnh Đồng Tháp nhưng nhà thầu vẫn nỗ lực xử lý nhằm đảm bảo có đủ số lượng cát thi công trong ngày để hoàn thành gia tải vào cuối năm nay.
Dự án đường Vành đai 3 đoạn qua địa bàn TP Hồ Chí Minh có tổng chiều dài hơn 47 km, bao gồm 10 gói thầu xây lắp chính và 4 gói thầu phục vụ vận hành khai thác, là một trong những công trình giao thông trọng điểm của Thành phố, được nhiều người dân quan tâm.
Để đảm bảo Dự án Đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1 (Dự án thành phần 1) hoàn thành đúng tiến độ, nhà thầu đã tăng cường máy móc, thiết bị, nhân lực và tổ chức thi công thêm vào ban đêm.
Hiện nay, mỗi ngày có 11.700m3 cát được đưa về công trường dự án thành phần 1, cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, đoạn qua tỉnh Đồng Tháp. Do đó, nhà thầu tăng cường máy móc, thiết bị, nhân lực và tổ chức thi công thêm vào ban đêm nhằm đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành dự án đúng kế hoạch.
Đến thời điểm này, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục là một trong những điểm sáng của tỉnh Tiền Giang. Để triển khai hiệu quả kế hoạch đầu tư công năm 2024, Tiền Giang đang tập trung nhiều giải pháp để tiếp tục đẩy nhanh tỷ lệ giải ngân vốn.
Hiện nay, 4/4 mỏ cát mà UBND tỉnh Đồng Tháp giới thiệu cho nhà thầu đã đưa vào khai thác để cung ứng cho Dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu thành phần 1, khó khăn lớn nhất về nguồn cát san lấp được tháo gỡ. Cát về công trình, nhà thầu tăng cường máy móc, thiết bị, nhân lực và tổ chức thi công thêm vào ban đêm nhằm đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành dự án đúng kế hoạch.
Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang triển khai nhiều dự án đường bộ cao tốc trọng điểm quốc gia cần khối lượng lớn cát để gia cố nền đường. Trước tình trạng nguồn cát sông ở các tỉnh phía Nam không đủ cung ứng, Bộ Giao thông vận tải đã tính toán đến thí điểm sử dụng cát biển và tìm kiếm nguồn cát nhập khẩu từ Campuchia.
Hiện nay, 4/4 mỏ cát mà UBND tỉnh Đồng Tháp giới thiệu cho nhà thầu đã đưa vào khai thác để cung ứng cho Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1 (Dự án thành phần 1), khó khăn lớn nhất về nguồn cát san lấp được tháo gỡ. Cát về công trình, nhà thầu tăng cường máy móc, thiết bị, nhân lực và tổ chức thi công thêm vào ban đêm nhằm đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành dự án đúng kế hoạch.
Với nhiều tiềm năng về điều kiện kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông kết nối thuận lợi, tỉnh Tiền Giang đã và đang có nhiều biện pháp chủ động đón làn sóng đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Qua đó, nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư, tạo môi trường đầu tư minh bạch, thông thoáng và hấp dẫn đối các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Mỗi ngày có 11.700m3 cát được đưa về công trường dự án thành phần 1, cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, đoạn qua tỉnh Đồng Tháp, nhà thầu đang tăng tốc thi công ngày đêm để hoàn thành gia tải nền đường vào cuối năm nay.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, việc khai thác cát biển giúp giảm đáng kể áp lực sử dụng cát sông. Bộ GTVT đang mở rộng thí điểm ở các cao tốc phía Bắc và miền Trung.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng nhìn nhận, việc khai thác cát biển thay cho cát sông sẽ giúp giảm đáng kể áp lực sử dụng cát sông. Về trữ lượng, tính riêng Sóc Trăng, nếu tính đầy đủ thì có khoảng 14 tỷ m3 cát biển, chỉ riêng 1 vùng Sóc Trăng đang cấp phép đã có 145 triệu m3.
Sáng ngày 25/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Trần Trí Quang cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh khảo sát thực tế tại 2 dự án chuẩn bị đầu tư phát triển đô thị là đường Đ-06 và đường Đ-01, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh; đồng thời kiểm tra tiến độ thi công Dự án công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu.
Dự án thành phần 2 thuộc Dự án Xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự án thành phần 2) là một trong những công trình trọng điểm mà Tiền Giang đang triển khai. Hiện tỉnh đang tập trung tháo gỡ khó khăn về di dời hạ tầng, nguồn nguyên vật liệu để đẩy nhanh tiến độ dự án.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện thí điểm thưởng hợp đồng tại các gói thầu xây lắp quy định tại Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày 25/4/2023.
Liên quan đến việc thiếu nguồn cát đắp nền đường các dự án cao tốc khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Bộ Giao thông vận tải đã đưa ra giải pháp nhằm tìm nguồn vật liệu bổ sung, trong đó có tính đến việc thí điểm sử dụng cát biển và tìm kiếm nguồn cát nhập khẩu từ Campuchia.
Campuchia có chủ trương xuất khẩu cát, với sản lượng đủ cung cấp lâu dài cho các dự án phía Nam, đúng thời điểm các dự án đường cao tốc đang thiếu vật liệu sàn nền, đắp đường.
Việc cân đối nguồn cát thi công, gồm cả phương án điều phối giữa các dự án đang được các địa phương khu vực ĐBSCL triển khai để đẩy nhanh tiến độ thi công 3 tuyến cao tốc trọng điểm.