Giáo sư đàm phán 60 tỷ đô tiết lộ bí quyết thành công

Từng thương thuyết các hợp đồng trị giá 60 tỷ USD, GS Phan Văn Trường chia sẻ 6 bí quyết thành công và hành trình vượt rào cản ngoại ngữ để vươn xa.

Ngoại trưởng Lavrov nói về quan hệ Việt-Nga: 75 năm hữu nghị, tin cậy và tương trợ lẫn nhau

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov có bài viết về quan hệ Việt-Nga trong bối cảnh Tổng Bí thư Tô Lâm sắp có chuyến thăm chính thức Liên bang Nga và dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng 9-5.

Nữ sinh 'vùng đất lửa' ngược dòng giành vòng nguyệt quế Đường lên đỉnh Olympia

Nữ sinh Lê Hoàng Trân Châu đến từ Quảng Trị, đã thể hiện bản lĩnh và sự bền bỉ trong trận tuần Đường lên đỉnh Olympia 25 để có màn ngược dòng ngoạn mục, ẵm vòng nguyệt quế chiến thắng.

Trend 'phiên chợ đông…' là sao vậy ông giáo?

Ca dao Việt Nam có câu: 'Buổi chợ đông con cá hồng anh chê lạt/ Buổi chợ tàn con tép bạc anh cũng khen ngon', ý nói sự thay đổi nhanh chóng trong lựa chọn hoặc tính cách con người, gây ra bất ngờ cho người khác. Gần đây, cộng đồng mạng 'đào' lại cách nói này, giữ cấu trúc vế đầu rồi 'chế' thêm nhiều tình huống hài hước ở vế sau để giải trí.

'Ăn chực là gì?', nên sử dụng câu nói này trong trường hợp nào cho phù hợp?

'Ăn chực' là chỉ những người đến ăn đồ ăn của người khác mà không được mời. Tuy nhiên, tùy vào từng đối tượng mà ta sử dụng từ 'ăn chực' cho phù hợp.

Lan tỏa mạnh mẽ ý nghĩa Ngày thơ Việt Nam

Với ý nghĩa tôn vinh thơ ca Việt cùng mọi vẻ đẹp ngôn từ huyền diệu kỳ ảo và những giá trị chân thiện mỹ muôn đời của thơ ca trong cuộc sống, tôn vinh các thế hệ nhà thơ chân chính tài năng, và đặc biệt để thơ ca có điều kiện khẳng định lại những đóng góp thiết thực vào đời sống tâm hồn con người, phát huy hết mọi giá trị của nó trong cuộc sống hiện đại đầy biến động trên toàn cầu, từ năm Quý Mùi 2003, Hội Nhà văn Việt Nam đã quyết định chọn ngày Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) hàng năm để tổ chức 'Ngày thơ Việt Nam' trên toàn quốc. Tại Hà Nội, Ngày thơ Việt Nam lần thứ nhất được tổ chức trang trọng, cuốn hút tại Văn miếu – Quốc Tử Giám và nhanh chóng lan tỏa rộng khắp…

'Đi cày' hay 'cày bừa' đều đúng

Độc giả Phạm Văn Trường hỏi: 'Trong một chương trình giải trí về tiếng Việt, giám khảo yêu cầu người chơi hoàn thiện câu ca 'Ruộng đầm nước cả bùn sâu/ Suốt ngày anh với con trâu... ...'.

Tại sao câu 'Tôi thề sẽ không nhậu nữa' dễ thất bại?

Nhiều người khư khư cho rằng không có cách nào bỏ được các thói hư, tật xấu. Do vậy họ chẳng muốn cố gắng mà cứ thả trôi theo tháng ngày với những chứng tật cố hữu.

Xây dựng văn hóa chống lãng phí

'Chống lãng phí phải trở thành văn hóa trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, toàn xã hội, thấm vào từng cán bộ đảng viên, từng gia đình, từng người dân'- TS Nguyễn Viết Chức, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội, UBTƯ MTTQ Việt Nam nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết.

Ca dao ngược và cái nhìn đảo chiều trong việc dạy và học văn hôm nay

Ca dao Việt Nam có nhiều câu hát thú vị, thể hiện sự thông minh, hóm hỉnh và hài hước của người bình dân xưa. Trong số đó, có thể nói đến những câu ca nói ngược gợi ra cái nhìn đảo chiều về các sự vật, hiện tượng trong đời sống. Từ những bài ca dao ngược, tới cái nhìn đảo chiều khi khám phá một số truyện cổ dân gian của Việt Nam, có thể thấy việc dạy và học văn hiện nay ở trường phổ thông hoàn toàn có thể được 'kích hoạt' theo một cách khác để khơi dậy tư duy phản biện, mở rộng tầm nhìn và bồi dưỡng năng lực suy nghĩ độc lập ở học sinh.

Đẽo đòn gánh đè vai

Độc giả Lê Thanh Hải hỏi: 'Lâu nay tôi thường nghe các cụ nói câu 'Đẽo đòn gánh đè vai' với ý là tự mình làm khổ mình, làm khó cho mình. Nhưng gần đây tôi thấy có bản khác là 'Đẽo đòn gánh, đòn gánh đè vai' xuất hiện trong bài 'Chữ và nghĩa: Đẽo đòn gánh, đòn gánh đè vai' của PGS-TS Phạm Văn Tình (báo Thể thao Văn hóa - 17/1/2024).

Hiệu quả làm việc nhóm trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí

Hiện nay, quá trình làm việc nhóm đã thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tích cực giữa một cá nhân với các thành viên khác để hoàn thành các mục tiêu chung đã dần trở thành phương thức làm việc mang lại hiệu quả cao trong hoạt động báo chí. Bằng cách tận dụng lợi thế và đóng góp của từng phóng viên, kỹ năng làm việc nhóm đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được tác phẩm báo chí có chiều sâu, được đầu tư, nâng cao sức hấp dẫn, góp phần tích cực vào công tác tuyên truyền; đồng thời tạo nguồn tác phẩm báo chí chất lượng tham dự các giải báo chí của tỉnh và của Trung ương.

Máu chảy đến đâu ruồi bâu đến đó

Độc giả Phạm Thanh Ngân hỏi: 'Tôi hơi băn khoăn khi đọc bài 'Máu chảy đến đâu ruồi bâu đến đó' của PGS.TS Phạm Văn Tình đăng trên báo Thể thao Văn hóa (2020).

'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông'

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông' (dị bản Mỗi người một nắm cũng đắm đò ông; Mỗi người một nắm thì đắm đò ông; Mỗi người mỗi nắm cũng đắm đò ông).

'Chung đỉnh' là gì?

Độc giả Đoàn Ngọc Phách hỏi: 'Hồi nhỏ tôi có nghe một bài ca dao khá dài, đến nay chỉ còn nhớ lõm bõm, nhưng riêng hai câu sau đây thì vẫn còn nhớ như in: 'Đói no có thiếp, có chàng/ Còn hơn chung đỉnh giàu sang một mình'. Gần 50 năm qua tôi vẫn không hiểu 'chung đỉnh' trong câu ca dao nghĩa là gì. Có người giải thích 'đỉnh' trong 'chung đỉnh' có nghĩa là cái nóc nhà, 'chung đỉnh' là cùng chung một nóc nhà, mái nhà. Nhưng tôi thắc mắc tại sao cùng ở một nhà mà lại 'giàu sang một mình'? Vậy xin chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' giúp tôi tìm lại nội dung cả bài ca dao và giải nghĩa từ 'chung đỉnh' có nghĩa là gì. Xin trân trọng cảm ơn'.

'Tròng trành' và 'Chòng chành'

Độc giả Ngô Mai Hương (Thanh Hóa) hỏi: 'Trong một chương trình giải trí về tiếng Việt trên truyền hình, ban tổ chức yêu cầu lựa chọn giữa hai cách viết 'tròng trành' hay 'chòng chành', người chơi trả lời là 'chòng chành' nhưng không được chấp nhận và đáp án chương trình đưa ra là 'tròng trành'.

Anh em ruột muốn giữ mối quan hệ tốt đẹp, đừng nói về 2 điều này

Anh chị em trong nhà cũng cần phải biết một số quy luật ngầm giúp giữ cho mối quan hệ được tốt đẹp.

Lại nói về câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao...'

Độc giả: 'Trong sách 'Từ điển thành ngữ tục ngữ - ca dao Việt Nam' (Việt Chương - NXB Đồng Nai - 1998) xếp hai câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao/Kễnh tha con lợn thì nào thấy chi' vào thể loại 'ca dao'. Sau khi chú giải: 'Kễnh: chỉ con cọp', tác giả sách này giải thích:

Để lễ hội trở thành 'sức mạnh mềm'

Ca dao Việt Nam có bài về lao động sản xuất, câu đầu là 'Tháng Giêng là tháng ăn chơi'. Xa xưa, Việt Nam là nước đói, nghèo, lấy đâu ra vật chất mà 'ăn chơi'. Vì vậy, có lẽ hàm ý của câu ca này ám chỉ Việt Nam là đất nước của lễ hội.

Những lưu ý khi xuất hành đầu năm

Theo quan niệm dân gian Việt Nam, ngày mùng 1 Tết là ngày đầu năm mới, ngày đất trời giao hòa. Nếu như xuất hành đúng trong ngày này thì sẽ mang lại đại cát, đại lợi trong năm. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về việc xuất hành nhé.

Phó Thủ tướng: Việt Nam-Campuchia 'nghĩa bạn bè mãi mãi không phai'

Dẫn câu ca dao 'Sông Cửu Long nghìn năm vẫn chảy/Nghĩa bạn bè mãi mãi không phai', Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định quan hệ Việt Nam-Campuchia sẽ tiếp tục phát triển lên tầm cao mới.

'Độ chênh'... mơ hồ!

Ca dao Việt Nam có bài nói hay về tình yêu: 'Có yêu thì nói rằng yêu/ Không yêu thì nói một điều cho xong/ Đừng rằng dở đục dở trong/ Lờ lờ nước hến cho lòng tương tư'. Cái thi vị, cái hấp dẫn, mời gọi của tình yêu chính là ở cái 'lờ lờ nước hến' này, chứ 'trắng phớ' ra thì còn gì là thế giới tâm trạng với bao nỗi hồi hộp, phấp phỏng, hy vọng, thất vọng…

Thoang thoảng hoa nhài

Cây hoa nhài là loại cây gần gũi với cuộc sống hàng ngày của người dân Việt trên hầu khắp các miền Tổ quốc từ xa xưa đến nay. Cây hoa nhài mang đến cho con người một không gian nhẹ nhàng, dễ chịu cho những nơi mà nó có mặt. Nó âm thầm, lặng lẽ dâng hiến cho đời vẻ đẹp và mùi hương mà không cần biết đến khen chê.

'Cật' trong 'Bụng đói cật rét' nghĩa là gì?

Bụng đói thì có lẽ khỏi phải bàn, nhưng cật trong cật rét là gì? Vấn đề tưởng đơn giản, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều cách hiểu rất khác nhau, kể cả nghĩa của cật trong các bản trái nghĩa No cơm, ấm cật, Ấm cật, no lòng. Sau đây, xin giới thiệu và tạm chia thành ba cách hiểu về cật:

Vừa lướt TikTok vừa đọc sách

Giữa thời buổi nhiều người trẻ chỉ say mê lướt TikTok hơn là đọc sách thì các thành viên của dự án 'Đang đọc gì đấy?' đã quyết định mang sách lên TikTok 'tiếp thị' theo một cách riêng, rất Gen Z.

Thủ tướng mong Samsung có thêm lãnh đạo, quản lý người Việt

Sáng 30/7, tại Bắc Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV).

Bác Hồ trong ký ức người bạn Italy tâm huyết với Việt Nam

Tại Italy, ông Pino Tagliazucchi, người đã mất năm 2005, là một học giả uyên thâm và tác giả của nhiều cuốn sách và tiểu luận lịch sử - chính trị về Chủ tịch Hồ Chí Minh và Việt Nam.

Câu chuyện 'núc nác' và 'vàng tâm'

Độc giả NHT (Thanh Hóa): Tôi có đọc được một cách giải thích câu ca 'Vào rừng chẳng biết lối ra//Thấy cây núc nác tưởng là vàng tâm' là: vàng tâm là cây quý, còn núc nác là cây bỏ đi; ýmuốn nói lên sự thất vọng về một thứ gì đó. Tưởng là nó tốt nhưng buồn thay, đó là thứ rất tầm thường!' Tác giả bài viết khuyên: nếu không làm được cây vàng tâm thì đừng làm cây núc nác.

Đến với bài thơ hay: Cắm bản

Bài thơ 'Cắm bản' cho thấy mỗi thầy, cô giáo giống như ngọn nến tự đốt cháy mình để soi sáng đường đi giúp cho những người khác.

Bị mang 'rắn độc' ra so

Nguyên văn của câu tục ngữ 'Rắn đến nhà chẳng đánh thì quái, gái đến nhà chẳng chơi thì dại'. Nghe lạ thật đấy. Nhưng ngữ nghĩa của nó (theo cách hiểu dân gian) còn lạ hơn nhiều.