Ngày 22/5, Bộ Du lịch và Cổ vật (MTA) Ai Cập cho biết, nhóm khảo cổ hợp tác giữa Ai Cập và Canada xác định được danh tính chủ nhân của lăng mộ có niên đại 3.000 năm tại thành phố Luxor.
Ngày 22/5, Bộ Du lịch và Cổ vật (MTA) Ai Cập cho biết nhóm khảo cổ hợp tác giữa Ai Cập và Canada đã xác định được danh tính chủ nhân của lăng mộ có niên đại 3.000 năm tại thành phố Luxor.
Được tìm thấy tại Italy, chiếc cốc đất nung có hình chó săn Laconian có niên đại khoảng 2.300 tuổi. Cổ vật quý hiếm này có thể từng được dùng để rót rượu, máu.
Chỉ khi di sản trở thành một phần thiết thân của đời sống hiện đại, thì những hành vi xúc phạm như ở Lam Kinh mới thực sự không còn đất sống.
Hộ Bảo Tầm Tung lấy đề tài chống trộm mộ, bảo vệ di sản văn hóa với sự góp mặt của dàn diễn viên thực lực như Tân Bách Thanh, Phó Đại Long và Bạch Vũ Phàm.
Những năm gần đây, nạn đào trộm mộ cổ đang trở thành vấn nạn nhức nhối tại nhiều địa phương, gây tổn thất nặng nề về mặt di sản và đe dọa nghiêm trọng đến tiến trình nghiên cứu, bảo tồn lịch sử dân tộc.
Một kho báu có niên đại hơn 1.300 năm vừa được phát hiện dưới nền chùa Wat Dhammachak Semaram ở đông bắc Thái Lan.
Sáng 20/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tiếp nhận hai chiếc áo quý từng thuộc sở hữu của Hoàng Thái hậu Từ Cung. 2 chiếc áo này do bà Công Tôn Nữ Kim Chi, một hậu duệ triều Nguyễn hiện sống tại Mỹ trao tặng.
Đá Rosetta không chỉ là một hiện vật khảo cổ thú vị mà còn là chiếc chìa khóa giúp nhân loại giải mã nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Ngày 18-5, truyền thông Trung Quốc đưa tin, các cuốn sách lụa Zidanku (Sở bác thư) ước tính hơn 2.300 năm tuổi đã được 'hồi hương' sau khi bị lấy đi một cách bất hợp pháp từ Trung Quốc vào năm 1946.
Công an tỉnh Thanh Hóa đã khởi tố, bắt tạm giam hai người quốc tịch Trung Quốc do có hành vi xâm phạm khu lăng mộ vua Lê Túc Tông.
Những vụ đào trộm mộ cổ không phải là hành vi manh động nhất thời. Những cuộc đào đêm, những chuyến hàng bí mật, những thương lượng trong im lặng, 'chợ đen' cổ vật vận hành như một thế giới ngầm dai dẳng.
Ngày 16/5, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với Shen JiangYang và Deng ZhiJi (ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) để điều tra về tội 'Xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt'.
Hai công dân Trung Quốc vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa khởi tố, bắt tạm giam sau khi thực hiện hành vi đào trộm tại khu lăng mộ vua Lê Túc Tông, một trong những di tích lịch sử quan trọng của triều Hậu Lê.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa khởi tố, bắt tạm giam hai người Trung Quốc là Shen JiangYang và Deng ZhiJi để điều tra về tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt.
Nghệ thuật Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11-13) được đánh giá là đỉnh cao của mỹ thuật Đại Việt, kết hợp độc đáo giữa tinh thần Thiền tông và văn hóa bản địa, nghệ thuật cung đình và dân gian.
Ngày 15/5, Bảo tàng và Thư viện tỉnh Sơn La đã phối hợp với Trường TH, THCS, THPT Quốc tế Bình Minh tổ chức giáo dục trải nghiệm cho học sinh tại khu Di tích lịch sử Nhà tù Sơn La.
Hai người Trung Quốc là Shen JiangYang và Deng ZhiJi đào trộm mộ vua Lê Túc Tông để đánh cắp cổ vật bị bắt giữ khi đang trên đường trốn về Trung Quốc.
Các đối tượng người Trung Quốc đã xâm phạm khu mộ Vua Lê Túc Tông (xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) thuộc quần thể Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Lam Kinh.
Không ngờ việc bán những báu vật tìm được cho giới buôn đồ cổ với mong muốn đổi đời lại khiến người đàn ông Trung Quốc 'rước họa vào thân'.
Vụ hai người Trung Quốc bị bắt giữ do đào bới khu lăng mộ vua Lê Túc Tông một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động. Nạn chảy máu cổ vật do trộm cắp, buôn bán trái phép nhức nhối suốt bao năm qua chưa thể giải quyết. Còn di sản đứng trước nguy cơ vụn vỡ không thể phục hồi.
Ban Quản lý Di tích Lịch sử Lam Kinh phát hiện cây săm kim loại (một loại thiết bị săn tìm cổ vật) đang cắm sâu dưới lòng đất, cách tường bao lăng mộ Vua Lê Túc Tông khoảng 8-10m.
Kết quả kiểm tra, làm việc bước đầu của các cơ quan chức năng cho thấy, lăng vua Lê Túc Tông đã bị nhóm đối tượng người Trung Quốc đào bới, hố đào có kích thước 90x52cm; sâu khoảng 1,6m và phá vỡ bia đá.
Trước vụ việc xâm phạm nghiêm trọng lăng mộ vua Lê Túc Tông thuộc di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh, Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản chính thức báo cáo Bộ VHTTDL, đồng thời kiến nghị tăng cường các biện pháp bảo vệ an ninh, an toàn cho các di tích và cổ vật trên địa bàn.
Sở VH-TTDL Thanh Hóa vừa có văn bản báo cáo về việc khu lăng mộ vua Lê Túc Tông bị đào bới một hố sâu, phá vỡ bia đá có chữ Hán.
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, kết quả kiểm tra, làm việc bước đầu của các cơ quan chức năng cho thấy, lăng vua Lê Túc Tông đã bị 3 đối tượng người Trung Quốc đào bới, hố đào có kích thước 90cmx52cm; sâu khoảng 1,6m và phá vỡ bia đá.
Trước tình hình đào bới trái phép di tích để truy tìm cổ vật ở Thanh Hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã gửi công văn đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh cho các di tích, di vật, cổ vật thuộc di tích trên địa bàn tỉnh.
Những cổ vật có nguồn gốc từ khắp Vành đai núi lửa xuyên Mexico là bằng chứng cho thấy Đế chế Aztec không chỉ hùng mạnh nhờ những chiến binh.
Tại Khải Tường, công trình chính của Cung An Định, du khách sẽ được chiêm ngưỡng không gian nội thất sang trọng với nhiều hiện vật, cổ vật đầy thú vị.
Trước thông tin lăng mộ vua Lê Túc Tông (thuộc Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh, Thanh Hóa) bị xâm hại nghiêm trọng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) vừa có công văn gửi UBND tỉnh Thanh Hóa, yêu cầu khẩn trương triển khai các biện pháp bảo vệ di tích.
Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Hoàng Đạo Cương đã ký Công văn số 2096/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc bảo đảm an toàn, an ninh cho di tích trên địa bàn tỉnh.
Nhận được thông tin lăng mộ vua Lê Túc Tông bị đào bới trái phép để truy tìm cổ vật, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương đánh giá mức độ thiệt hại của di tích.
Trong lúc giúp hàng xóm di dời mộ cổ của tổ tiên, một người đàn ông ở Trung Quốc lén lấy đi một cặp ngọc trong suốt. Thế nhưng, ông không ngờ sẽ gặp chuyện kinh hãi lúc nửa đêm.
Khoảng 250 cổ vật Phật giáo miền Bắc được trưng bày ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM (huyện Bình Chánh) đến ngày 18-5.
Trong khu mộ tìm thấy nhiều cổ vật quý giá, trong đó có những hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia cấp 1.
Thông qua các di vật, cổ vật, pháp khí và sắc phong được trưng bày, không gian trưng bày góp phần thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa Phật giáo với dân tộc và văn hóa miền Bắc Việt Nam.
Hai người đi bộ đường dài ở Cộng hòa Czech đã phát hiện một kho báu cực quý giá gồm nhiều cổ vật, tiền vàng trị giá hơn 340.000 USD. Theo các chuyên gia, kho báu có thể được chôn sau năm 1921.
Đĩa Phaistos là một trong những cổ vật bí ẩn nhất từng được phát hiện, mang theo những ký hiệu chưa từng được giải mã trọn vẹn từ nền văn minh Minoan cổ xưa.
Cách đây 12 năm, các nhà khảo cổ phát hiện một lăng mộ bị ngấm nước ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc. Khi kiểm tra bên trong, họ có nhiều khám phá bất ngờ, bao gồm 'thần dược' bí ẩn.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu điều tra, xử lý nghiêm vụ việc xâm hại lăng mộ vua Lê Túc Tông, đồng thời siết chặt công tác bảo vệ
Giấc mộng vàng ròng từ những lá kim loại bí ẩn đã cuốn nhiều người vào cuộc 'săn' ảo vọng, bỏ quên giá trị cổ vật nghìn năm.