Những ngày qua, đoạn clip quay cây đu đủ 'cổ thụ' ở Yên Bái thu hút hơn 4 triệu lượt xem. Nhiều người tò mò khi lần đầu thấy cây đu đủ cao gần 10m, một vòng tay ôm không xuể.
Những cây cảnh có giá lên tới 3 - 4 tỷ đồng, tương đương một căn chung cư đang được trưng bày tại Hà Nội trước thềm Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Huyện Tam Đường đã và đang tận dụng tối đa công nghệ để quảng bá du lịch, lan tỏa nhanh những địa điểm du lịch, bản sắc văn hóa của 12 dân tộc trên nền tảng mạng xã hội. Nhờ đó, du lịch Tam Đường khởi sắc, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.
Những hàng phi lao được trồng và chăm sóc gần 30 năm trước nay đã thành cổ thụ, đang tô điểm màu xanh cho khu công nghiệp (KCN) An Đồn ở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
Bản tin Nhịp sống 24 ngày 1/12: Mãn nhãn với 75 tác phẩm xe đạp hoa làm bằng đồ tái chế ở Đà Lạt; Giới trẻ TPHCM mê mẩn checkin không khí noel sớm; Tận thấy rừng phi lao cổ thụ...
Rừng phi lao dọc bờ biển ở Hà Tĩnh đã có tuổi đời khoảng 200 năm với những gốc cây cổ thụ, 4 người ôm không xuể. Người dân và chính quyền địa phương xem cánh rừng phi lao là 'báu vật' giúp chắn gió, chắn cát, chắn sóng để bảo vệ người dân, xóm làng.
Với quy mô khoảng 120 gian hàng, chương trình 'Tự hào nông sản Việt Nam' đã thu hút 150 doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể OCOP của 32 tỉnh/thành, địa phương tham dự.
Cây bàng như 'nhân chứng sống' trong nhiều giai đoạn lịch sử bi hùng và từng bước chuyển mình của Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) từ 'địa ngục trần gian' thời Pháp thuộc, kháng chiến chống Mỹ đến 'thiên đường du lịch' ngày nay.
Sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Preah Bat Samdech Preah Boromneat Norodom Sihamoni đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và thưởng thức phẩm trà quý của Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và thưởng thức phẩm trà quý của Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Preah Bat Samdech Preah Boromneat Norodom Sihamoni đã đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và thưởng thức phẩm trà quý của Việt Nam.
Sáng 29/11, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương Campuchia Preah Bat Samdech Preah Boromneat Norodom Sihamoni đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Sáng 29/11, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước của Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni tới Việt Nam, Chủ tịch nước Lương Cường và Quốc vương đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Tối 28-11, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, thương mại, du lịch Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND quận Long Biên khai mạc chương trình 'Tự hào nông sản Việt Nam'.
Trong khu rừng rộng 18ha ở xã Hậu Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) có hàng nghìn cây gỗ quý các loại. Người dân địa phương cho hay, trước đây có một hương ước nghiêm khắc được đặt ra để bảo vệ nên khu rừng mới xanh tốt như ngày nay.
Từ ngày 28/11 - 1/12, tỉnh Điện Biên tham gia 2 gian hàng tại hội chợ Công Thương khu vực Đông Bắc - Thái Nguyên năm 2024.
Nằm ở độ cao 1.400m, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) không chỉ được biết đến với khí hậu trong lành, mát mẻ mà còn là nơi có 500ha chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi.
Khoảng 56 cây rừng, đường kính từ 12cm đến 65cm thuộc lô 9, khoảnh 7, tiểu khu 317, lâm phần Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Ia Grai (địa giới H.Ia Grai, tỉnh Gia Lai) bị chặt phá ngổn ngang.
Huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) có gần 600ha chè, trong đó chủ yếu là diện tích chè cây thấp và khoảng 8.000 cây chè Shan Tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Với mục tiêu đưa cây chè trở thành cây công nghiệp chủ lực, chính quyền địa phương đã tập trung đẩy mạnh liên kết chuỗi giá trị theo hướng bền vững, tăng cường thu hút đầu tư và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè. Qua đó, đưa thương hiệu chè Tủa Chùa tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài tỉnh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, mang lại sinh kế ổn định cho người dân địa phương.
Mưa lũ qua đi, dấu vết còn đọng lại... Mùa hạt dẻ Trùng Khánh (Cao Bằng) vẫn nao nao trong thơm thảo, ngọt bùi. Dưới tán dẻ cổ thụ, gió heo may hanh hao rung rinh từng chùm quả chín đã ngả mầu vàng cháy.
Cây lựu cổ thụ hàng trăm năm không chỉ đồ sộ, uốn lượn như rồng bay phượng múa mà còn sai trĩu quả, tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp giữa màu xanh của lá.
Chùa Hang nổi tiếng với những tác phẩm điêu khắc trên gỗ. Từ những gốc cổ thụ xù xì, qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân đã thành những tác phẩm nghệ thuật.
Việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Suối Giàng – kim cương xanh của Yên Bái trên internet được xem là một trong những hướng đi giúp người Mông thoát nghèo.
Cây thị 700 năm tuổi nằm trong khuôn viên Hạt Kiểm lâm huyện Như Xuân, Thanh Hóa được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Theo kế hoạch, đến năm 2030, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh được quy hoạch mở rộng diện tích gấp gần 3 lần hiện tại. Cùng với đó, hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội sẽ được quy hoạch đầu tư xây dựng mới và mở rộng. Mặc dù hiện tại một số tuyến đường tại thành phố Trà Vinh chỉ rộng 7m, lề 3 - 4m, khá hẹp nhưng địa phương không mở rộng đường để bảo vệ 14.400 cây xanh, trong đó có khoảng 800 cây cổ thụ trên 100 năm tuổi.
Mùa hồng chín ở núi Đại Huệ, xã Nam Anh (huyện Nam Đàn, Nghệ An) bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm. Vì vậy, đến núi Đại Huệ những ngày này, du khách sẽ được ngắm nhìn những vườn hồng rực rỡ ngút ngàn.
Trên những triền đồi và thung lũng xanh tươi của Hòa Bình, cây chè đã trở thành một biểu tượng của bản sắc văn hóa và tiềm năng kinh tế.
Sở hữu không gian yên bình với cây cầu đá bắc qua dòng sông thơ mộng, những ngôi nhà hàng trăm năm tuổi, ao làng, giếng nước…, làng cổ Dịch Diệp (Nam Định) mang vẻ đẹp cổ kính của một làng quê Bắc Bộ.
Ngày 24/11, UBND huyện Tân Lạc tổ chức Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc và đón bằng công nhận cây di sản Việt Nam. Tới dự, chung vui cùng ngày hội có các đồng chí: Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh...
Tối 22/11, tại Hồ Mường Lự, thị trấn Tam Đường, tỉnh Lai Châu, UBND huyện Tam Đường tổ chức Khai mạc Lễ hội PuTaLeng lần thứ I với chủ đề 'Về miền Đỗ quyên'.
Tối 22/11, tại Hồ Mường Lự, UBND huyện Tam Đường tổ chức khai mạc 'Lễ hội PuTaLeng' với chủ đề 'Về miền đỗ quyên' do nghệ sĩ Trà My làm tổng đạo diễn.
Tỉnh Lai Châu sở hữu 7/10 đỉnh núi cao nhất Việt Nam, gắn với hệ sinh thái rừng nguyên sinh, thác nước, hang động, ruộng bậc thang, quần thể trà cổ thụ và quần thể hoa đỗ quyên lớn nhất Việt Nam… Đây chính là tài nguyên quý giá, quan trọng của tỉnh Lai Châu để phát triển 2 loại hình du lịch là sinh thái nghỉ dưỡng và thể thao mạo hiểm…
Lễ hội Putaleng là dịp để khẳng định một thương hiệu lễ hội mới, hình thành một sự kiện thường niên, tạo nên sản phẩm du lịch, văn hóa đặc sắc của huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Trong khuôn khổ Chương trình khai mạc Lễ hội PuTaLeng huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu lần thứ I, năm 2024, Trung ương Hội Kỷ lục Gia Việt Nam, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) đã công bố quyết định công nhận rừng đỗ quyên cổ thụ tập trung trên núi PuTaLeng ở độ cao 2.619m có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Những vườn hồng cổ từ hàng chục đến cả trăm năm tuổi ở huyện Nam Đàn, Nghệ An đang vào vụ chín tạo nên một khung cảnh đẹp, thu hút du khách về tham quan, chụp hình check-in.
Tối 22/11, tại Hồ Mường Lự, thị trấn Tam Đường, tỉnh Lai Châu, UBND huyện Tam Đường tổ chức Khai mạc Lễ hội PuTaLeng huyện Tam Đường lần thứ I, năm 2024 với chủ đề 'Về miền Đỗ Quyên'.
Loài cây này gắn liền với nhiều công trình quan trọng tại Việt Nam như di tích Hoàng thành Thăng Long và bãi cọc Bạch Đằng.
Thống kê vào năm 2022 của các nhà khoa học ở Viện Tài nguyên và Môi trường (thuộc Đại học Huế), tại Việt Nam chỉ còn 13 cây thuộc loài cây quý hiếm này.
Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên và văn hóa bản địa, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch phát bền vững, đa giá trị cây chè trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2024 - 2030. Thực hiện kế hoạch, ngành nông nghiệp tỉnh tích cực chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn và các địa phương từng bước rà soát diện tích, triển khai đồng bộ các giải pháp. Phấn đấu đến năm 2030, tỉnh ổn định diện tích vùng trồng chè khoảng 1.200 ha.
Những bánh trà lên men từ loại trà Shan Tuyết cổ thụ được chế biến cầu kỳ qua nhiều công đoạn thực sự được coi là 'báu vật' của vùng núi Tây Bắc bởi càng để lâu, giá trị càng tăng.
Ở đâu đó vẫn còn có những bản làng xa xôi, người dân bản địa vẫn luôn kiên định bảo vệ những cánh rừng già, giàu có với những cây nghiến cổ thụ trên 300 tuổi, thậm chí cả 1000 năm tuổi.
Ở Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hóa) có một cây lim xanh gần 700 năm tuổi mọc sừng sững giữa đại ngàn, được người dân địa phương xem là báu vật mang lại may mắn.
Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, cây di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương. Vì vậy, công tác bảo tồn, phát huy giá trị cây di sản được các địa phương trong tỉnh chú trọng thực hiện.