Cơn sốt matcha khiến các quán trà phương Tây liên tục cháy hàng. Nông dân Nhật buộc phải ngừng nhận thêm đơn vì không thể đáp ứng kịp tốc độ tiêu thụ bùng nổ trên toàn cầu.
Một sáng đi làm, tôi bất ngờ nhìn thấy một vài cây tầm bóp vươn mình đón nắng ban mai ven đường. Chỉ một khoảnh khắc thôi, ký ức tuổi thơ ùa về như một làn gió nhẹ tưới mát tâm hồn. Và tôi nhớ nhà, nhớ mẹ, nhớ món canh cua tầm bóp thơm ngon mà không biết đã bao lâu rồi tôi chưa được thưởng thức.
Bánh hỏi An Nhứt từ lâu đã trở thành niềm tự hào không chỉ của người dân xã An Nhứt (nay là xã Tam An, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) mà còn là một trong những đặc sản ẩm thực nổi tiếng của vùng đất này.
Tranh đá Hoàng Nam của Tổ hợp tác Tranh đá Hoàng Nam (thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú) vừa được tham gia đánh giá, phân hạng Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2025 và được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao. Bước phát triển này góp phần nâng tầm giá trị, đưa sản phẩm tranh đá Thất Sơn vươn xa.
Giữa đại ngàn Tây Bắc, Hang Táu (Mộc Châu) cuốn hút du khách bởi vẻ hoang sơ, tách biệt hoàn toàn với thế giới hiện đại bằng lối sống '3 không' độc nhất.
Vừa qua, OMINSU Việt Nam ký kết hợp tác chiến lược với Seoul Semiconductor, đánh dấu bước ngoặt trong hành trình nâng tầm thương hiệu đèn LED 'Made in Vietnam'
Hợp tác xã (HTX) dệt vải lanh xã Lùng Tám, huyện Quảng Bạ, nằm trong vùng lõi Di sản địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, luôn là điểm đến hấp dẫn du khách nhiều năm qua bởi nét đặc sắc đến từ những sản phẩm thổ cẩm thủ công truyền thống.
Nữ ca sĩ cũng chia sẻ về chuyện cho con gái nghỉ học nửa năm chỉ để... đi chơi!
TRUNG QUỐC - Trong 26 năm, người đàn ông này đã bán ra rất nhiều chiếc bánh kếp trứng, mang lại nguồn thu nhập ổn định, giúp ông mua được 4 căn nhà và nuôi sống đại gia đình.
Gần 40 năm mở bán, quán bánh cuốn gia truyền nức tiếng ở Hà Nội vẫn giữ cách xay bột thủ công bằng chiếc cối đá cổ, giúp món ăn có độ dai dẻo, thơm ngon riêng, hút khách Tây lẫn ta tới thưởng thức.
Nhu cầu tăng mạnh đối với bột trà xanh matcha trong thời gian gần đây đã liên tục dấy lên các lo ngại về tình trạng giá cả leo thang và thiếu hụt nguồn cung trầm trọng tại Nhật Bản…
Có lẽ phải hơn 20 năm rồi tôi không được ăn bánh ngô, thứ bánh được mẹ làm từ bột ngô quét thêm chút mỡ hành nóng thơm dậy mũi.
Không chỉ là nguồn cung cấp nước cho người dân trong hàng trăm năm, những giếng cổ này còn gắn với nhiều câu chuyện lịch sử và phong tục, tập quán đặc sắc.
Cách làm chả tôm Thanh Hóa dễ dàng chinh phục mọi thực khách, từ những người yêu thích hương vị truyền thống đến những ai muốn khám phá ẩm thực Việt Nam.
Nghề làm giò chả ở làng Ước Lễ (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã tồn tại khoảng 500 năm. Con, cháu trong làng đã mang nghề gia truyền đi khắp trong Nam, ngoài Bắc.
Từ những loại rau lá bình dị, canh tác hữu cơ, bột rau sấy lạnh Quảng Thanh không chỉ thành công chinh phục người tiêu dùng trong nước, mà còn từng bước tiếp cận nhiều thị trường khó tính trên thế giới…
Khoảnh khắc du khách nước ngoài chở theo ngựa vàng mã khi đi phượt khiến nhiều người quan tâm.
Món bánh có tên lạ, màu đen thui không đẹp mắt nhưng mềm mịn, dai dai kết hợp hài hòa vị béo ngậy của nước cốt dừa, trở thành món ăn ngon miệng tại miền Tây.
Nằm nép mình bên dòng sông Đáy hiền hòa, xã Khánh Lợi, huyện Yên Khánh từ lâu đã nổi tiếng với Lễ hội giã bánh giầy độc đáo.
Từ những năm 1990, nghề làm mì gạo ở làng Vai, xã Trị Quận, huyện Phù Ninh đã bắt đầu phát triển. Ban đầu chỉ có vài hộ sản xuất bằng phương pháp thủ công, truyền thống: Xay gạo bằng cối đá, tráng mì bằng xoong, đun bếp củi, mì sau khi phơi ráo nước được thái bằng dao. Qua thời gian, số hộ theo nghề tăng dần, nhưng quy mô nhỏ lẻ, sản xuất không tập trung, sản phẩm làm ra chủ yếu cung cấp tại địa bàn xã và quanh vùng lân cận.
Xí mà, hay chí mà phù/phủ đã trở thành món ăn đậm chất Hội An. Nó từng gắn với ký ức bao người phố Hội, với hình ảnh ông già ngồi trước nhà thờ Hội An, múc từng chén chè nhỏ xinh bên đôi quang gánh với hai chiếc nồi tỏa khói nóng hổi. Rất nhiều du khách về với Hội An, khi được dịp thưởng thức món xí mà, đã quen thuộc với hình ảnh 'thương hiệu' ấy.
Ẩm thực Cao Bằng mang đậm dấu ấn của thiên nhiên và văn hóa bản địa, trong đó, mèn mén là một trong những món ăn tiêu biểu. Được làm hoàn toàn từ ngô - loại lương thực gắn liền với cuộc sống của đồng bào vùng cao, mèn mén không chỉ là một món ăn mà còn là biểu tượng của sự lao động cần cù và triết lý sống hòa hợp với thiên nhiên.
Hơn 7 năm qua, ông Đặng Quang Long ở thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, đã sưu tầm, lưu giữ khoảng 30 bộ chiêng với hơn 100 chiếc, góp phần bảo tồn nét văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Hễ có dịp về quê của bà nội bọn nhỏ - Nga Thủy (Nga Sơn, Thanh Hóa) là thể nào ông nội cũng mang bột nếp ra.
Mô hình sản xuất rau má theo hướng hữu cơ tại huyện Yên Mô (tỉnh Ninh Bình) đang được triển khai, đầu tư công nghệ, chế biến thành sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, từ đó nâng cao giá trị và tạo thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương.
Ngày 5/2 (mùng 8 tháng Giêng), người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) tấp nập rủ nhau đến chật kín sân đình làng địa phương xem hội thi nấu cơm.
Trong lễ hội thổi cơm thi của làng Thị Cấm, phần hấp dẫn nhất chính là màn thi kéo lửa. Để kéo ra lửa, mỗi đội sử dụng hai thanh giang kẹp vào bùi nhùi rồi kéo đi kéo lại nhiều lần tạo để tạo ma sát.
Sáng 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) được tổ chức nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc - vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước.
Ngày 31/1 (mùng 3 Tết Ất Tỵ), Lễ hội nấu cơm thi mừng Xuân Ất Tỵ 2025 đã được tổ chức tại xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn). Lễ hội đã thu hút sự tham gia đông đảo của Nhân dân trong xã và du khách thập phương, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong ngày đầu Xuân Ất Tỵ.
Tết là thời khắc thiêng liêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khép lại những việc đã qua để chờ đón những điều tốt đẹp trước thềm Xuân mới. Tết xưa Hà Nội với nhiều phong tục mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống. Ngày nay, dù đời sống đã phát triển, người Hà Nội vẫn lưu truyền những nét đẹp đó.
Tranh đá Bảy Núi là dòng tranh sử dụng nguyên liệu từ đá granite ở vùng Bảy Núi An Giang. Người chế tác ra loại hình tranh đá độc đáo này là ông Nguyễn Hoàng Nam (sinh năm 1967, ngụ thị trấn Cái Dầu, Châu Phú).
Tôi không phải người chơi đồ cổ, cũng rất ít am hiểu về chúng. Tôi chỉ là người 'tọc mạch' với những gì của quá khứ mà mình bắt gặp, nên những ghi chép sau đây không mang tính kinh viện mà chỉ là những ký ức riêng tư...
Vân Cù là làng làm nghề bún nổi tiếng với tuổi đời trên 500 tuổi ở Huế, đây cũng là nguyên liệu chính cho món bún bò Huế trứ danh và nhiều món ăn hấp dẫn khác.
Tôi không phải là người chơi đồ cổ, cũng rất ít am hiểu về chúng.
Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ mà Cao Bằng còn là nơi lưu giữ những nét đẹp văn hóa ẩm thực đặc sắc, trong đó có món bánh dày.
Lần đầu nếm thử, nữ du khách Thái Lan cùng nhóm bạn không khỏi trầm trồ trước hương vị món bánh cuốn ở Hà Nội, hết lời khen ngon.
Một học sinh lớp 8 ở Khánh Hòa lên mạng xã hội mua vật liệu nổ để chế tạo pháo dẫn đến vụ nổ khiến nạn nhân bị thương nặng.
Muốn biến tổ chức của bạn thành 'cỗ máy tự hành', bạn cần khơi dậy nguồn động lực tiềm tàng trong mỗi cá nhân. Muốn làm như vậy, đầu tiên bạn phải thay đổi chính bản thân mình.
Nói đến Quảng Nam là người ta nhớ đến mỳ Quảng, món ăn này không chỉ hấp dẫn bởi hương vị 'rất Quảng' mà còn vì sự gắn kết đặc biệt với đời sống, không gian văn hóa đậm đặc 'chất' Quảng.
A Pa Chải là địa danh gắn liền với mốc 0 nơi cực Tây của Tổ quốc, là ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc được mệnh danh nơi 'một con gà gáy 3 nước cùng nghe'. Với vị trí thiêng liêng, đặc thù, cột mốc 0 là điểm nhấn về du lịch tại Mường Nhé.
Nằm ở phía Nam của Đài Loan (Trung Quốc), Cao Hùng là thành phố lớn thứ hai của Đài Loan (Trung Quốc) với nhiều điểm đến hấp dẫn du khách trên thế giới.
Vào mỗi dịp Tết đến, không khí nhộn nhịp của các làng nghề truyền thống lại càng thêm phần sôi động. Nghề làm cối đá Thoại Sơn cũng nằm trong guồng quay đó.