'Mỹ nhân và cháo hành Thị Nở' là cuốn sách cuối cùng của tác giả Dương Kỳ Anh. Cầm tập truyện ngắn vẫn còn thơm mùi mực đưa cho tôi, ông dặn: 'Chịu khó đọc nhé, xong viết gì đó cho anh'! Mẫu câu này với tôi quen lắm, ông nói lần đầu năm 2004, khi ấy, kèm lời dặn, ông đưa cho tôi cuốn tiểu thuyết đầu tay có tên là 'Xuyên Cẩm'.
Những viên đá với vẻ ngoài thô ráp, vốn được xem là vật vô tri vô giác không có giá trị trong mắt nhiều người, lại trở nên sống động qua bàn tay tài hoa của người đàn ông xứ biển. Ngày ngày, ông ra biển nhặt từng viên đá nhỏ rồi tự tạo những tác phẩm nghệ thuật từ đá với tất cả niềm đam mê. Ông là Nguyễn Trọng Gần (63 tuổi )ở thôn Thanh Thủy, xã Bình Hải (Bình Sơn).
Xin chữ đầu năm là tập tục rất đẹp của người Việt ta. Và tôi nghĩ, nét đẹp đó nên được gìn giữ.
Đặng Văn Lâm trở thành ông bố bỉm sữa toàn thời gian sau khi vợ sinh con trai đầu lòng.
Giữa thành phố hiện đại và tiện nghi, đâu đó nơi góc chợ, trên vỉa hè hay chỉ một khoảng không gian nhỏ vẫn còn những người thợ cặm cụi với nghề cũ, hình ảnh của họ đã trở nên thân thuộc với người dân thành phố. Họ như một sắc trầm góp phần để thành phố thêm sắc màu với muôn nghề mưu sinh.
Chị Giàng Thị Ghênh - Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ bản Trung Chải, xã Sùng Phài (thành phố Lai Châu) là tấm gương tiêu biểu của bản, xã trong công tác hội và làm giàu bằng nghề may trang phục truyền thống.
Ngắm Doãn Hải My 'flex' tài cắm hoa, dân mạng đã để lại nhận xét rằng cô nàng này '0 điểm... không điểm nào chê!'.
Mỗi khi trời đất được sưởi ấm dần từ những tia nắng mùa xuân, cây lá bên đường xanh non nảy lộc, hoa tươi thắm sắc, tôi lại bâng khuâng nhớ về những điều gần gụi. Thoáng thấy dáng má cặm cụi bên hiên ngồi tết lại cây chổi đót đã bung ra những lạt mây, tôi chợt nhớ về những mùa đót cũ.
Rapper Rhymastic, MC Khánh Vy, cầu thủ Quang Hải, vận động viên bơi lội Ánh Viên... sẽ kể góc khuất đằng sau những thành công họ có được trong chương trình 'Hi vọng 2025'.
Nhờ duy trì cách làm men rượu từ những loại rễ cây, bà con Jrai ở xã Ia Yeng (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã làm ra mẻ rượu cần thơm ngon. Từ đó, góp phần gìn giữ loại men rượu cần độc đáo, tạo cơ hội cho hương rượu cần Ia Yeng bay xa và đem về nguồn thu nhập ổn định cho mỗi gia đình.
Chàng trai TPHCM không chỉ nổi bật với thân hình rắn chắc mà còn sở hữu đôi bàn tay khéo léo. Những ngày cận Tết, anh miệt mài trang trí dừa Tết, làm 1 tuần thu hơn 20 triệu đồng.
Nhà chồng tôi khá truyền thống, mấy ngày Tết ngày nào cũng phải làm cơm thắp hương đủ 3 bữa. Thế nên cả ngày tôi phải lụi hụi trong bếp, chẳng có thời gian nghỉ ngơi.
Từ nhiều năm nay, trên con phố Hàng Quạt ở phố cổ Hà Nội vẫn có một góc nhỏ dành riêng cho cửa hàng khắc dấu gỗ thủ công - nghề cổ xưa sống trong thời đại số.
Cường Đô La khiến nhiều người trầm trồ khi khoe khoảnh khắc đặc biệt bên Đàm Thu Trang.
Bên thềm nhà phảng phất hương xuân, có ông lão cặm cụi kết những tâm tình vào từng cánh hoa giấy. Cuộc sống với biết bao điều thay đổi, nhưng với ông Nguyễn Hóa, gạo cội của nghề hoa giấy Thanh Tiên vẫn 'ngồi lại' để giữ nghề của cha ông.
Hình ảnh người đàn ông 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' cặm cụi vá những tuyến đường trên xã Tân Thành B đã dần trở nên quen thuộc với người dân nơi đây.
Làng nghề truyền thống làm heo đất có tuổi đời hơn nửa thế kỷ ở Bình Dương rộn ràng hơn trong những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025 với những nghệ nhân cặm cụi tô điểm, thổi hồn vào những khối đất sét...
Trong lần ghé thăm nhà người quen, tôi có dịp chứng kiến gia đình bạn quây quần ngồi gói bánh tét cùng nhau. Hình ảnh ấy với tôi vô cùng quen thuộc, nhắc nhớ kỷ niệm về nồi bánh tét của mẹ trong những ngày xưa cũ.
Với tổng 28,5 điểm, Trần Hoàng Long (sinh năm 2006, TP. HCM) trở thành thủ khoa đầu vào ngành Logistics và Quản lý Chuỗi cung ứng, trường ĐH Văn Hiến, năm 2024.
Dù đã bước sang tuổi 80 nhưng bà H'Mon (làng Đê Kjiêng, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) vẫn miệt mài ủ rượu cần truyền thống và truyền dạy kinh nghiệm cho phụ nữ trong làng.
Cứ đều đặn vào bốn giờ sáng mỗi ngày, bà Hai lại cặm cụi chuẩn bị mở quầy bún thân quen của mình. Món bún mọc, sườn, tôm do bà nấu đã là một phần ký ức tuổi thơ của những thế hệ người dân quận 11 nói riêng và thực khách Sài Gòn nói chung mấy chục năm qua.
Bà Phượng nằm trên chiếc giường nhỏ, xuýt xoa vì đau đớn. Gác cánh tay lên trán, bà thở dài khi con gái đang cặm cụi lục tung đống giấy để tìm hồ sơ khám bệnh của mình.
Mới đây, bà Nguyễn Thị Thu Lang đã nhận số tiền 29.771.000 đồng do bạn đọc ủng hộ. Người phụ nữ tàn tật mừng rỡ vì có tiền để chạy thận.
Sau trận động đất gần California (Mỹ), người dân ở một khu phố nhìn thấy con robot hút bụi đang cặm cụi đi một mình giữa đường. Không biết nó ở đâu ra nhưng ai cũng buồn cười và cho rằng nó đã tranh thủ lúc có động đất để 'trốn nhà', tự do theo đuổi những ước mơ riêng của mình.
Từ khi còn nhỏ, tôi đã có thói quen dậy sớm. Mỗi khi tiếng mấy con gà ở chái bếp cất lên, tiếng đòn gánh dựng ở góc nhà sơ ý va vào liếp cửa, tôi lại nghe tiếng ho cố nén của mẹ. Lại thấy thương mẹ nhiều hơn.
Câu chuyện về thầy giáo Lê Khắc Dũng, sau mỗi giờ lên lớp lại tất tả chạy đi xin từng chiếc xe đạp cũ về rồi lại cặm cụi sơn sửa để trao lại cho những trẻ em nghèo, thậm chí là những người có hoàn cảnh khó khăn đã trở thành nguồn cảm hứng lớn cho cả cộng đồng.
Những con giáp này bận rộn kiếm tiền đến mức không còn thời gian để nghĩ đến chuyện yêu đương.
Bà Lang chỉ vào mặt mình, nói: 'Người nào không biết tưởng tôi béo, nhưng thực ra là bị phù đấy. Bệnh tiểu đường biến chứng sang suy thận, tim và gan hết rồi'.
Những ngày này, làng đào Nhật Tân ở quận Tây Hồ, Hà Nội lại tất bật lên chậu, tuốt lá, chuẩn bị cho công đoạn nuôi mắt, cho đào ra nụ để sẵn sàng phục vụ dịp Tết Nguyên đán 2025.
Buổi sáng cuối tháng mười một, tiết trời lành lạnh dễ chịu. Tôi tỉnh ngủ vì nghe một tiếng động nhỏ bên ngoài cửa phòng. Một tiếng động của sự dọn dẹp. Sau vài giây định tâm, tôi hiểu ra đấy là mẹ. Mẹ dậy sớm và đang dọn lại mấy món đồ chơi của cháu ngoại tối qua còn sót trên sàn, lùa cây chổi vào gầm bàn gầm ghế quét đi quét lại cho thật sạch từng cọng tóc.